Bẫy dây đang đe dọa trực tiếp đến các loài động vật và làm suy giảm các quần thể động vật hoang dã, khiến nhiều loài thú lớn trong khu vực Đông Nam Á và thậm chí trên toàn cầu đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Bà Naomi Langmore, tác giả chính của nghiên cứu mới tại Trường Nghiên cứu Sinh học thuộc ANU, cho biết việc phát hiện ra hiện tượng đồng tiến hóa là động lực thúc đẩy đa dạng sinh học trên Trái Đất.
Những loài động vật dưới đây đã biến mất khỏi hành tinh của chúng ta, và việc bảo vệ các loài đang còn tồn tại là rất quan trọng để duy trì sự đa dạng sinh học và cân bằng môi trường.
Trong tháng 3 đến tháng 5 năm 2024, tại nhiều tỉnh như Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng, Quảng Trị và Quảng Bình sẽ triển khai chiến dịch truyền thông “Ngừng ăn thịt thú rừng, góp thiện cho đời".
Trên bảng xếp hạng về mức độ đa dạng sinh học trên thế giới, Việt Nam xếp hạng thứ 14. Tại Đông Nam Á, ba quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao nhất lần lượt là Indonesia, Myanmar và Việt Nam.
Nhóm tác giả của Tạp chí điện tử Kinh tế Môi trường đã xuất sắc giành giải Nhất cuộc thi Tác phẩm báo chí "Xây dựng và phát triển đa dạng hóa sinh học trong môi trường công nghiệp".
Bà Rịa – Vũng Tàu kêu gọi người dân cùng nhau thay đổi thói quen, hành động vì thiên nhiên, chung tay bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học bằng khẩu hiệu “Phải xem bảo vệ môi trường, bảo tồn đa đạng sinh học như bảo vệ chính bản thân chúng ta".
Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2023 nhằm kêu gọi Chính phủ các nước nhanh chóng biến các cam kết thành hành động để ngăn chặn và đẩy lùi sự suy giảm đa dạng sinh học, hướng tới xây dựng một tương lai “Sống hài hòa với thiên nhiên” vào năm 2050.
Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 áp dụng cách tiếp cận hệ sinh thái, lồng ghép các nội dung về biến đổi khí hậu, dự báo xu thế biến đổi và nhu cầu bảo tồn đa dạng sinh học trong tương lai…