Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Ứng dụng thực tế

      Tại Phú Yên hiện đang phát triển mô hình sản xuất nước tẩy rửa sinh học (NTRSH) bằng phương pháp ngâm ủ rác thải thực vật vừa đen lại hiệu quả kinh tế vừa góp phần bảo vệ môi trường.
      Sở TNMT Đà Nẵng là đơn vị đăng cai, phối hợp tổ chức hội thảo – triển lãm quốc tế về giải pháp, công nghệ xử lý chất thải đô thị tại Việt Nam. Ông Tô Văn Hùng, Giám đốc Sở TNMT Đà Nẵng có những chia sẻ với PV MTĐT về những kết quả đạt được ở sự kiện này
      Để có cái nhìn rõ hơn trong việc đầu tư các nguồn năng lượng mới nổi, bài viết sau sẽ cập nhật một số thông tin về suất đầu tư liên quan lĩnh vực năng lượng như: Điện gió, mặt trời trên thế giới hiện nay.
      Lò đốt rác 'Made in Việt Nam' là sản phẩm của trí tuệ Việt, được chế tạo thành công bằng niềm đam mê và trách nhiệm của nhà khoa học trong việc góp phần giải quyết một trong những vấn đề bức xúc của xã hội – đó là xử lý rác thải, bảo vệ môi trường.
      Một sáng tạo công nghệ đã giúp người dân tại Kenya phần nào khắc phục nỗi lo thiếu nước.
      TS. Nguyễn Tuấn Minh (Viện Công nghệ Môi Trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công và chế tạo một trong những thiết bị làm sạch khí sinh học đầu tiên tại Việt Nam.
      Việc xử lý rác thải sinh hoạt hiện nay chủ yếu vẫn sử dụng công nghệ chôn lấp với tỷ lệ 71%, 13% sử dụng công nghệ đốt, còn lại là các giải pháp khác.
      Xuất phát từ nhu cầu thực tế, Bộ Tài Nguyên và Môi trường thiết kế, chế tạo thiết bị bay không người lái và xuồng không người lái nhằm phục vụ công tác thu thập số liệu tại những khu vực khó tiếp cận.
      Xét trên khía cạnh kỹ thuật thì kỹ thuật keo tụ bằng PAC có hiệu quả xử lý cao hơn kỹ thuật keo tụ điện hóa.
      Với ưu điểm không lõi lọc, không hóa chất và không điện năng, công nghệ MET (Mechanical Energy Technologies) của Công ty TNHH Công nghệ Xử lý nước TA đã mang lại một hướng đi mới trong việc xử lý nước thải ở Việt Nam.