Khí nhà kính do các hoạt động của con người thải ra chính là nguyên nhân gây ra hiện tượng nóng lên của Trái đất, từ đó gây biến đổi khí hậu. Đại dương cũng là một trong những "nạn nhân" không thể thoát khỏi sát thủ vô hình mang tên "biến đổi khí hậu".
Với chủ đề "Hiểu biết sâu sắc hơn về đại dương", LHQ kêu gọi các quốc gia, tổ chức cùng đánh thức những hiểu biết về đại dương; nỗ lực thay đổi để bảo vệ đại dương.
Hiện vấn đề ô nhiễm đại dương đang trở thành mối nguy hiểm trên toàn cầu. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là sự thay đổi tự nhiên của môi trường và ý thức của con người.
Ngày 10/4, UNESCO đã kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường đầu tư vào nghiên cứu khoa học để bảo vệ các đại dương trên thế giới vốn đang phải đối mặt với ngày càng nhiều mối đe dọa do tình trạng ô nhiễm và sự nóng lên toàn cầu.
Theo nghiên cứu do Đại học Toronto (Canada) và Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp khối thịnh vượng chung Australia (CSIRO) công bố, hiện có khoảng 11 triệu tấn rác thải nhựa gây ô nhiễm đang nằm dưới đáy đại dương.
Theo nghiên cứu mới, mặc dù Sao Hỏa có thể cách Trái Đất đến khoảng 225 triệu km, nhưng hành tinh này lại đang ảnh hưởng đến khí hậu nơi loài người sinh sống.