Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: phát triển năng lượng tái tạo

      Trong năm 2023, mặc dù gặp rất nhiều thách thức, nhưng ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam đã đạt được những điểm nhấn tự hào. Bên cạnh những nghiên cứu, trao đổi về năng lượng tái tạo được diễn ra thì những cơ chế chính sách cho năng lượng tái tạo dần được cụ thể hóa phù hợp, chặt chẽ, bền vững.
      Thông tin từ Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Quảng Trị cho biết, cơ quan này vừa xin ý kiến các bộ, ngành về việc doanh nghiệp đến từ Singapore, Trung Quốc muốn góp vốn, mua cổ phần vào một số dự án điện gió ở huyện miền núi Hướng Hóa.
      Trong khuôn khổ của COP28, đã có hơn 110 quốc gia tán thành thông qua mục tiêu tăng gấp 3 sản lượng năng lượng tái tạo và tăng gấp đôi hiệu quả sử dụng năng lượng trên toàn thế giới vào năm 2030.
      Tập đoàn năng lượng xanh lớn nhất thế giới Copenhagen Infrastructure Partners (CIP - Đan Mạch) đang lên kế hoạch đầu tư hơn 10 tỷ USD để triển khai dự án điện gió ngoài khơi La Gàn, Bình Thuận. Dự kiến hoàn thành trước 2030.
      Quảng Ninh sẽ tiếp tục duy trì là một trung tâm năng lượng của quốc gia (một trong những trung tâm điện gió, điện khí LNG của miền Bắc), chuyển dần sang phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái tạo.
      Theo Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển, Việt Nam thu hút 106,8 tỷ USD vốn (FDI) vào lĩnh vực năng lượng tái tạo trong giai đoạn 2015 - 2022. Đứng thứ 2 trong số các nền kinh tế đang phát triển.
      Việt Nam xác định phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng gió ngoài khơi là nhiệm vụ quan trọng trong việc chuyển đổi năng lượng và thực hiện cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng đưa mức phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050.
      Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Hiển (Đoàn Lâm Đồng), việc thay đổi đột ngột về mặt chính sách đã gây lãng phí các nguồn điện tái tạo khi đang trong tình trạng thiếu điện đang hiển hiện.
      Năng lượng được xem là ngành quyết định cho cam kết phát thải ròng bằng 0 của Việt Nam vào năm 2050. Hiện Chính phủ Việt Nam đang triển khai các cam kết giảm phát thải khí nhà kính, hướng tới giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
      Với nhiều lợi thế, tiềm năng để phát triển năng lượng tái tạo, song hiện nay, cơ chế, chính sách dành cho phát triển năng lượng tái tạo tại Long An còn không ít khó khăn, bất cập.