Hội thảo 5/6

Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: chỉnh giá điện 3 tháng/lần

      Việc áp dụng giá điện hai thành phần gồm giá công suất và giá điện năng sẽ đem lại lợi ích cho cả khách hàng và đảm bảo thu hồi được chi phí đầu tư của ngành điện.
      Lãnh đạo EVN đã thông tin về lý do tăng giá điện liên tiếp hai lần và không thấy giảm, khi giá nhiên liệu giảm.
      Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương, ưu điểm khi áp dụng biểu giá 5 bậc là các hộ có mức sử dụng điện từ 710 kWh/tháng trở xuống (chiếm khoảng 98% số hộ) sẽ có tiền điện phải trả giảm đi so với cách tính cũ là 6 bậc.
      MBS ước tính, đợt tăng giá điện sẽ giúp EVN có thêm 26.000 tỷ đồng, phần nào làm giảm đi những áp lực tài chính cho EVN, tuy nhiên, đây vẫn là mức chưa đủ giúp cho doanh nghiệp có lãi.
      Từ ngày 9/11, giá bán lẻ điện bình quân của Việt Nam tăng thêm 4,5%, từ 1.920,3732 đồng/kWh lên 2.006,79 đồng/kWh, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng. Dù vậy so với thế giới, Việt Nam không phải là một trong số những quốc gia có giá điện cao nhất.
      Theo Bộ Công Thương, việc rút ngắn thời gian điều chỉnh giá điện từ 6 tháng xuống 3 tháng một lần để đảm bảo chi phí không bị dồn tích quá nhiều có thể gây ảnh hưởng đến cân bằng tài chính của EVN.
      Bộ Công Thương đã đưa ra phương án điều chỉnh giá điện bình quân tối thiểu là 3 tháng một lần kể từ lần điều chỉnh giá điện gần nhất, rút ngắn hơn so với quy định hiện hành là 6 tháng. Nhiều ý kiến cho rằng, nếu dự thảo được thông qua sẽ tạo sự chủ động cho ngành điện, song sẽ gây bất lợi cho người tiêu dùng.
      Bộ Công Thương đã nghiên cứu và dự thảo quy định rút ngắn chu kỳ điều chỉnh giá điện xuống còn 3 tháng/lần. Tuy nhiên, nếu cứ 3 tháng lại điều chỉnh giá điện một lần, thì người dân, doanh nghiệp (DN) liệu có thích ứng kịp?
      Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có văn bản gửi Bộ Công Thương góp ý dự thảo quyết định thay thế Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân.