Để đối phó với vấn đề ô nhiễm không khí ở các thành phố lớn, các nhà khoa học tại Thành phố Hồ Chí Minh đã phát triển một công cụ mới giúp đo lường chi phí và lợi ích của các biện pháp cải thiện chất lượng không khí.
Các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất được xem là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp ổn định, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và năng lực cạnh tranh.
Hơi NaOH và Ca(OH) 2 trong môi trường không khí có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiếp xúc. Tuy nhiên nhiều nước thường quan tâm đến hơi kiềm trong môi trường làm việc, ít quan tâm đến môi trường không khí xung quanh.
Năm 2020 là năm đầu tiên Bộ TN&MT tiến hành xếp hạng theo Bộ chỉ số đánh giá kết quả bảo vệ môi trường (PEPI). Theo đó, có 5 tỉnh đạt mức tốt; 34 tỉnh đạt mức khá và 24 tỉnh ở mức trung bình.
Chuyển nhượng CO2 sẽ đem lại lợi ích lớn không chỉ về kinh tế mà còn đảm bảo môi trường, phát triển bền vững. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn còn ngại vấn đề chi phí ban đầu.
Sáng 24/11, tại Hội thảo khoa học “Nâng cao hiệu quả công cụ kinh tế bảo vệ môi trường”, PGS.TS Lưu Đức Hải đã có bài báo trình bày tổng quan đặc điểm và phân loại các công cụ kinh tế bảo vệ môi trường.
Nhằm đánh giá thực trạng thực hiện các công cụ kinh tế (CCKT) trong quản lý tài nguyên nước (TNN) tại Việt Nam, tác giả đã tiến hành rà soát các điều khoản trong các văn bản luật quy định về CCKT quản lý TNN.