Giải golf

Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: đbscl

      Bộ Giao thông Vận tải đề nghị UBND các tỉnh, thành phố tổ chức triển khai thí điểm mở rộng sử dụng cát biển làm nền đường cho dự án xây dựng công trình giao thông có điều kiện tự nhiên, môi trường tương tự như dự án thí điểm.
      Dự án Bảo vệ Hệ sinh thái ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ra đời với mục tiêu bảo vệ hệ sinh thái ven biển, nâng cao hiệu quả quản lý ngành thủy sản, khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu và góp phần bảo tồn đa dạng sinh học.
      Mùa khô 2023-2024 xâm nhập mặn ở khu vực ĐBSCL sẽ sâu hơn trung bình nhiều năm và có khả năng đạt đỉnh trong tháng 3 năm nay.
      Nghị định số 23/2020/NĐ-CP của Chính phủ nhấn mạnh đến các quy định cụ thể về bảo vệ lòng, bờ, bãi sông, quản lý các hoạt động cải tạo lòng, bờ, bãi sông, xây dựng công trình thuỷ, khai thác cát sỏi trên sông.
      Thành phố Hà Nội sẽ đấu giá quyền khai thác khoáng sản năm 2023 đối với 5 điểm mỏ cát (6 mỏ cát) đã có kết quả thăm dò, đánh giá trữ lượng và chất lượng khoáng sản.
      Cát là một loại tài nguyên quốc gia, được xem là nguồn cung cấp vật liệu xây dựng và san lấp. Phần lớn các vùng tập trung cát có khối lượng lớn, mà nhiều người hay gọi một cách bình dân, dễ hiểu là mỏ cát. Trung bình mỗi năm ngành công nghiệp khai khoáng nước ta cung cấp cho nền kinh tế gần 100 triệu m3 cát xây dựng, cát san lấp...
      Thành lập Hội đồng quốc gia về tài nguyên nước để tư vấn cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong những quyết định quan trọng về tài nguyên nước thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
      Chiều 11/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi khảo sát thực tế và có cuộc làm việc về tình hình sạt lở ven biển các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.
      Theo các chuyên gia, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp, phục vụ nông nghiệp và dân sinh, đồng thời cần hạn chế tưới nước nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất trước tình hình xâm nhập mặn.
      Khách quốc tế đang dần trở lại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhờ sức hút của các xu hướng du lịch xanh, gần gũi thiên nhiên đang phát triển ở miền châu thổ.