Được biết, nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi nhưng vẫn chưa thực sự rõ nét, doanh nghiệp vẫn đứng trước những khó khăn và thách thức lớn. Nhiều ý kiến đề nghị Chính phủ cần ban hành chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, tháo gỡ điểm nghẽn cho kinh tế.
Mới đây, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có văn bản số 6385/NHNN-CSTT gửi các tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài yêu cầu tiếp tục thực hiện các giải pháp để giảm mặt bằng lãi suất.
Việc giảm thuế giá trị gia tăng để kích thích tiêu dùng, hỗ trợ doanh nghiệp là cần thiết để góp phần tăng trưởng kinh tế. Thời gian hỗ trợ giảm thuế không nên chỉ 6 tháng cuối năm 2023 mà nên kéo dài sang năm 2024.
Theo Bộ Tài chính, để tiếp tục hỗ trợ cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp, người dân trong năm 2023, Bộ đề xuất tiếp tục giảm mức thu khoảng 35 khoản phí, lệ phí.
Chính phủ vừa đề nghị xây dựng dự án nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 10% về mức 8% để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn.
Nhiều nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đẩy mạnh phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công, 3 chương trình mục tiêu quốc gia năm 2023, thực hiện chương trình phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội đã được đặt ra nhằm tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế.
Lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư để kích thích sản xuất, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn, kết nối doanh nghiệp trong nước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu là các giải pháp cấp bách.
Các doanh nghiệp mong muốn tiếp tục được tham gia các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp, nhất là đối với hoạt động sản xuất hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam đề xuất giảm thuế giá trị gia tăng cho các dịch vụ vận tải, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp vận tải trong bối cảnh giá nhiên liệu liên tục tăng cao thời gian qua.