Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi trình Quốc hội tại kỳ họp bất thường lần thứ 5 quy định chỉ thu hồi đất để thực hiện dự án nhà ở thương mại, dự án hỗn hợp nhà ở và kinh doanh thương mại, dịch vụ khi là “dự án đầu tư xây dựng khu đô thị”.
Chính sách nhà ở xã hội giúp tạo nên sự công bằng và nhân văn giúp cho phần lớn người dân thu nhập thấp sẽ có nhà ở. Vậy những ai là đối tượng được phép mua nhà ở xã hội, cần đáp ứng những điều kiện gì?
Sau hơn 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia giai đoạn 2011-2020, tính đến hết năm 2022, cả nước đã hoàn thành 307 dự án nhà ở xã hội khu vực đô thị với khoảng 157.100 căn, đạt 41,7% kế hoạch.
Lãnh đạo TP.HCM yêu cầu các địa phương tập trung rà soát, thống kê, phân loại các khu nhà ở, các dự án nhà ở trên địa bàn qua các thời kỳ từ trước tới nay.
Thời gian tới, sau khi dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) được Quốc hội thông qua, người mua nhà ở xã hội sẽ không phải đáp ứng điều kiện về cư trú. Ngoài ra, điều kiện về thu nhập và nhà ở cũng sẽ được mở rộng.
Từ ngày 24/8, UBND quận Ngô Quyền (thành phố Hải Phòng) sẽ tiến hành cưỡng chế thu hồi đất đối với 5 doanh nghiệp và 7 cá nhân để bàn giao mặt bằng phục vụ Dự án Khu nhà ở xã hội tại Tổng kho 3 Lạc Viên.
Sở KH&ĐT tỉnh Hà Nam đang mời các nhà đầu tư quan tâm đăng ký thực hiện Dự án Đầu tư xây dựng khu nhà ở kết hợp chỉnh trang đô thị tổ dân phố Phúc Thành và tổ dân phố Vân Kênh, phường Châu Giang, thị xã Duy Tiên (DT-ĐT25.22).
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021 - 2030".