Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: nền kinh tế tuần hoàn việt nam

      Theo Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), xét về chi phí và doanh thu tái chế, việc chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn sẽ tiết kiệm được 1,27 nghìn tỷ USD.
      Việc các nền kinh tế lớn trên thế giới chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn và đạt được những thành tựu ấn tượng chính là bài học kinh nghiệm quý giá cho Việt Nam.
      Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới với nhiều quốc gia và khu vực kinh tế, trong đó có những cam kết về tiêu chuẩn an toàn môi trường sinh thái, nên việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam là xu hướng tất yếu nhằm hướng tới phát triển bền vững.
      Tiếp theo kỳ trước, các Khu công nghiệp (KCN), đặc biệt là Khu công nghiệp sinh thái (KCNST) đều có thể tiếp cận Kinh tế tuần hoàn (KTTH) để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường trong hoạt động của mình.
      Theo số liệu từ Viện Năng lượng (Bộ Công Thương), trung bình một nguồn điện mặt trời công suất 1 MWp sẽ thải ra gần 70 tấn phế thải sau khoảng 20 - 25 năm kể từ ngày nguồn bắt đầu phát điện. Với gần 70 tấn phế thải ấy, chúng ta có thể làm gì để góp phần thúc đẩy và tạo ra cơ hội mới nhằm phát triển nền kinh tế tuần hoàn?