Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: phát triển đô thị xanh

      Theo Kế hoạch số 216/KH-UBND ngày 21/8/2023 của UBND thành phố Hà Nội, Hà Nội phấn đấu tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2025 đạt khoảng 60 - 62% và đến năm 2030 đạt khoảng 65 - 75%.
      Phát triển giao thông xanh góp phần giải quyết ùn tắc giao thông, cải thiện điều kiện giao thông, giảm thời gian và chi phí đi lại, đảm bảo an toàn giao thông, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
      Cây xanh và các mảng xanh đô thị tại TP. HCM đóng vai trò quan trọng trong việc giảm bớt các tác động xấu của biến đổi khí hậu lên đô thị. Vì vậy, việc phát triển và quản lý một hệ xanh đô thị là chìa khóa để TP. HCM hướng đến một hệ thống xanh bền vững.
      Theo PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, có nhiều loại hình không gian sáng tạo trong một đô thị, song chủ yếu vẫn là các không gian mở dành cho cộng đồng.
      Vừa qua, UBND tỉnh Hậu Giang đã gửi văn bản đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài nguyên và Môi trường và một số Bộ khác xin đóng góp ý kiến về Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án Phát triển đô thị xanh thích ứng với biến đổi khí hậu TP. Ngã Bảy.
      Hiện nay, các đô thị ở Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng của biến đổi khí hậu (BĐKH) đặc biệt là tình trạng ngập úng. Việc tìm các giải pháp hợp lý trong công tác thoát nước khu vực đô thị nhằm ứng phó với BĐKH được coi là tất yếu.
      TP.HCM đặt ra chỉ tiêu giai đoạn 2020-2025 tăng thêm tối thiểu 150 ha đất công viên, tăng thêm 10 ha mảng xanh công cộng. Mục tiêu đến năm 2030, đất công viên ở TP.HCM đạt 1 m2/người, tăng 450 ha so với năm 2020.
      Hiện nay, các đô thị trên thế giới đang hướng đến phát triển bền vững. Do đó, phát triển đô thị xanh sẽ là xu hướng chung và trở thành mối quan tâm đặc biệt của các quốc gia.