Những số liệu dưới đây sẽ khiến cho con người có cái nhìn bao quát hơn về rác thải nhựa và tác hại của chúng, để từ đó có những động thái tích cực và cấp thiết nhất trong hành trình xóa bỏ rác thải nhựa, hướng tới thế giới xanh.
"Hành tinh và Nhựa" là tên gọi của chủ đề Ngày Trái đất năm 2024, chủ đề này nhằm hướng tới một hành tinh không có rác thải nhựa, xanh hơn và sạch hơn.
Theo nghiên cứu do Đại học Toronto (Canada) và Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp khối thịnh vượng chung Australia (CSIRO) công bố, hiện có khoảng 11 triệu tấn rác thải nhựa gây ô nhiễm đang nằm dưới đáy đại dương.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, để phân hủy rác thải nhựa phải mất từ 10-1000 năm, điều này tạo ra hiện tượng “ô nhiễm trắng”, trực tiếp đe dọa đến môi trường đại dương và hệ sinh thái động – thực vật trên Trái Đất.
Những ai có những mảnh vi nhựa mắc lại trong một mạch máu quan trọng nhiều khả năng sẽ phải hứng chịu đau tim, đột quỵ, thậm chí là tử vong, theo một nghiên cứu kéo dài trong ba năm.
Chỉ với bột đá vôi dolomit, vỏ trấu cùng rác thải nhựa xay nhuyễn đã có thể biến thành những viên nén nhiên liệu có nhiệt lượng hơn than đá. Đó chính là những sáng chế đến từ hai nam học sinh đến từ Kiên Giang.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 48 ngày 3/4/2023 của Chính phủ phê duyệt Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 22/12, tại TP. Hội An, Cục Kiểm ngư phối hợp với Tổ chức Humane Society International tại Việt Nam tổ chức “Hội thảo tham vấn Báo cáo rà soát chính sách nhằm xây dựng Kế hoạch giảm thiểu khai thác không chủ ý các loài rùa biển, thú biển tại Việt Nam”