PGS.TS Lưu Đức Hải cho rằng, các mỏ bauxite ở miền Bắc rất khó để khai thác và lợi nhuận mang lại không nhiều. Đặc biệt, việc khai thác tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường, khả năng phục hồi các moong mỏ sau khai thác rất khó khăn.
Các nhà khoa học của VIASEE đã nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng và đưa ra giải pháp khả thi nhất để gỡ những nút thắt quan trọng trong quá trình khai thác bauxite tại Tây Nguyên,
Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai vừa công bố tình hình kinh doanh tháng 9. Theo đó, công ty có ghi nhận doanh thu từ việc thanh lý tài sản với giá trị 180 tỷ đồng. Khoản thu này được cho đến từ việc công ty rao bán khách sạn lớn nhất Tây Nguyên.
Phát triển bền vững nông nghiệp đã và đang là mục tiêu chiến lược mà Đảng và Nhà nước ta quyết tâm thực hiện, điển hình là Chiến lược Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngay khi thông tin chính phủ phê duyệt quy hoạch khai thác và chế biến sâu quặng Bô Xít – Nhôm, hàng loạt tập đoàn lớn như Thaco, Savico; TH...đã rót hàng nghìn tỷ đồng để đầu tư.
Dự kiến đến năm 2030, Việt Nam sẽ mở rộng, nâng công suất mỏ Tây Tân Rai và mỏ Nhân Cơ đồng thời đầu tư mới các dự án khai thác mỏ tại Đắk Nông, Lâm Đồng, Bình Phước và Gia Lai...
Trước tình trạng sạt lở nghiêm trọng trên địa bàn, mới đây, UBND TP. Đà Lạt ( tỉnh Lâm Đồng) đã có tờ trình gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lâm Đồng về việc thẩm định, phê duyệt danh mục chủ trương đầu tư các dự án khẩn cấp phòng, chống sạt lở.
"Có thể nói, sự cố xảy ra tại khu vực hồ Ban Tiện, Sóc Sơn, chính là "lời cảnh báo từ thiên nhiên" cho những tác động thiếu bền vững của con người", PGS.TS Lưu Đức Hải cảnh báo.
Những năm gần đây, khu vực Tây Nguyên xảy ra sạt lở, sụt lún nghiêm trọng, nứt gãy trên bề mặt đất với tần suất dày, gây thiệt hại về người và tài sản.