Việt Nam là một trong những quốc gia rất giàu tiềm năng xuất khẩu tín chỉ carbon. Nhưng, thực tế, thị trường phát triển tín chỉ carbon ở nước ta còn nhiều bất cập.
Theo dự đoán, thị trường tín chỉ khử carbon toàn cầu giai đoạn từ năm 2030 - 2035 có thể đạt khoảng 100 tỷ USD, tức là gấp gần 40 lần so với năm 2023 đã đạt được.
Bộ Công Thương vừa ban hành Kế hoạch triển khai Chỉ thị số 13/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định.
Theo các chuyên gia, cây cao su là bể chứa carbon nếu thúc đẩy quản lý bền vững khu vực canh tác cao su, áp dụng các biện pháp kỹ thuật cải tiến giúp giảm phát thải trong quá trình sản xuất.
Để thúc đẩy phát triển thị trường carbon ở Việt Nam, hiện nay, Chính phủ đang xây dựng quy định quản lý tín chỉ carbon, quy chế vận hành sàn giao dịch tín chỉ carbon để thí điểm vào năm 2025.
Từ thí điểm tạo tín chỉ carbon trên hơn 5.300 ha lúa tại 5 huyện ở Nghệ An, cho thấy hiệu quả từ chương trình đã đem lại nguồn thu khoảng 1,6 triệu USD.
Bên cạnh việc thành lập sàn giao dịch tín chỉ cácbon trong nước, ngành lâm nghiệp còn nỗ lực xanh hóa, phát triển rừng bền vững từ việc trồng gỗ lớn nhằm hướng tới mục tiêu Net Zero.
Thị trường tín chỉ carbon Việt Nam vẫn còn mới mẻ nên nhiều cá nhân, doanh nghiệp vẫn còn mơ hồ về cách thức hoạt động. Nếu thực hiện theo quy trình tư vấn của chuyên gia khí hậu, doanh nghiệp sẽ dễ dàng thu được tín chỉ carbon và bắt đầu giao dịch.
Rừng Việt Nam có thể tạo ra khoảng 50-70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng, tạo nguồn thu lên đến hàng nghìn tỷ đồng nếu xuất khẩu thành công. Do đó, nhiều địa phương đã lên kế hoạch khai thác, xuất khẩu tín chỉ carbon rừng.
Ngày 2/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 13/CT-TTg về tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện đóng góp do quốc gia tự quyết định.