Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam đã hoàn thiện cơ cấu tổ chức Ban Thường vụ và Ban Chấp hành của Hội giữa nhiệm kỳ V (2020-2025). Trong đó, Ban Thường vụ bao gồm 12 ủy viên, Ban Chấp hành gồm 60 ủy viên.
Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam giao Viện Chính sách Kinh tế Môi trường tổ chức Tọa đàm: "Góp ý về các quy định của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) và vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam".
Trải qua 20 năm hình thành và phát triển, TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam (VIASEE) đã có nhiều hoạt động tích cực để nâng cao vị thế thúc đẩy sự phát triển chung của đất nước.
Ngay từ ngày đầu thành lập, TW Hội đã có những bước đi hết sức vững vàng, từ việc thu hút nhân sự, tập trung được những chuyên gia đầu ngành cho tới việc tăng cường năng lực tư vấn, phản biện và giám định xã hội chuyên sâu trong lĩnh vực môi trường.
Sự ra đời của TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam (VIASEE) và Tạp chí Kinh tế Môi trường phù hợp với chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước về đổi mới thể chế kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Hướng tới kỷ niệm 20 năm thành lập TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam (VIASEE), là một trong những thành viên đầu tiên, tôi xin nhắc lại một kỷ niệm thú vị là Hội thảo khoa học chào mừng sự ra đời của VIASEE được tổ chức vào tháng 12/1999.
Trong nhiệm kỳ mới, TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam sẽ tiếp tục phát huy thành quả đạt được từ trước, nâng cao trình độ chuyên môn của lực lượng trí thức, các nhà nghiên cứu về KH&CN cũng như đổi mới, nâng cao hoạt động của Tạp chí Kinh tế Môi trường.
Sáng 5/6, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ra mắt Viện Chính sách Kinh tế Môi trường (EEPI) trực thuộc TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam (VIASEE) cùng Hội đồng Quản lý của Viện.
Sáng 17/5, tại trụ sở cơ quan, Tạp chí Kinh tế Môi trường (Cơ quan ngôn luận của TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam - VIASEE) đã công bố quyết định bổ nhiệm Quyền Tổng Thư ký và Quyền Phó Tổng thư ký Tòa soạn nhằm kiện toàn bộ máy nhân sự.