Vừa qua, UBND TP.HCM đã giao Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các sở ngành có liên quan tiến hành rà soát toàn diện hoạt động của những cơ sở xử lý chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp trên địa bàn.
Đà Nẵng đặt mục tiêu đến năm 2025, 100% chất thải nguy hại từ nhà máy công nghiệp được tái chế, tái sử dụng và xử lý đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường.
Nguồn gốc, xuất xứ của máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ; ưu tiên công nghệ đã được cơ quan có thẩm quyền chứng nhận, thẩm định, đánh giá đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường và phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Đối với quy hoạch các khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt, phải bảo đảm thực hiện yêu cầu giảm dần tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được xử lý bằng phương pháp chôn lấp trực tiếp.
UBND thành phố Hà Nội vừa có Văn bản số 307/UBND-TNMT về việc đồng ý dừng xây dựng, triển khai Đề án thu gom, xử lý chất thải nguy hại thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Thời gian qua, các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long rất quan tâm việc xử lý chất thải nguy hại từ hoạt động sản xuất nông nghiệp như bao gói, vỏ chai thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sau khi sử dụng.
Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định nhà sản xuất, nhập khẩu các sản phẩm, bao bì chứa chất độc hại, khó tái chế thì phải có trách nhiệm đóng góp tiền vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ các hoạt động thu gom, xử lý chất thải.
UBND tỉnh Bắc Ninh vừa quyết định xử phạt vi phạm hành chính 2 cá nhân tại xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh do xử lý chất thải nguy hại khi không có giấy phép.