UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 48 ngày 3/4/2023 của Chính phủ phê duyệt Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Cùng với sự hợp tác mạnh mẽ và những sáng kiến nhằm giải quyết rác thải nhựa, Việt Nam đang là một trong quốc gia hàng đầu thế giới trong việc giúp hành trình xanh, sạch, đẹp hơn.
Tăng trưởng kinh tế cũng như thay đổi lối sống ở Việt Nam đã dẫn đến cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa. Theo đó, lượng tiêu thụ nhựa trung bình của 1 người Việt đã tăng 11 lần và tiếp tục tăng do nhu cầu về đồ nhựa trong thời gian cách ly dịch bệnh.
Trước thách thức rác thải nhựa, ASEAN thông qua việc thay đổi hành động và xây dựng lộ trình kinh tế tuần hoàn, trong đó ưu tiên các chính sách liên quan đến nhựa, hướng đến phát triển bền vững.
Ngày 25/7, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho biết đã có kế hoạch tổ chức tuần lễ cao điểm phát động phong trào thu gom, phân loại, tái chế, xử lý và giảm thiểu rác thải nhựa tại nguồn trên địa bàn huyện Côn Đảo.
Hơn 130 triệu tấn nhựa sử dụng một lần đã bị vứt bỏ trên thế giới trong năm 2019. Trong đó, Trung Quốc là quốc gia thải ra nhiều rác nhựa nhất và chiếm khoảng 1/5 lượng rác nhựa trên toàn cầu.
Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng quản lý chất thải điện tử, chất thải nhựa là vấn đề phải thực hiện quyết liệt, thường xuyên, thống nhất và có sự chung tay của nhiều cấp, ngành và toàn xã hội.
Sản phẩm 'sạch' và 'xanh' ngày càng được ưa chuộng khi người tiêu dùng quan tâm hơn đến môi trường. Sau thực phẩm và đồ uống đóng gói bằng bao bì có thể tái sử dụng, hay tự hủy, nay đến lượt nước khoáng dùng chai nhựa tái chế đang được ưa chuộng.
Bộ trưởng Môi trường của 4 nước gồm Đức, Ecuador, Ghana và Việt Nam đã kêu gọi tổ chức một hội nghị quốc tế cấp bộ trưởng chống rác thải biển vào tháng 9 tới nhằm thúc đẩy một thỏa thuận toàn cầu chống rác thải biển và ô nhiễm môi trường do rác thải nhựa.