Với khả năng thay thế cho nhiên liệu hóa thạch, nhiên liệu mặt trời bước đầu đã đóng góp vai trò lớn cho một hành tinh xanh, một thế giới ít khí thải carbon.
Năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch chiếm phần lớn ưu thế trong tổng năng lượng toàn cầu cũng biểu thị lượng khí carbon thì ngành này thải ra khí quyển. Đó là lý do năm 2023, Trái đất đã nóng lên ở mức kỷ lục kể từ thời Cách mạng Công nghiệp.
Than và dầu vốn được coi là những nhiên liệu hóa thạch gây hại tới môi trường nhiều nhất, đồng thời cũng là nguyên nhân chính làm Trái đất nóng lên. Thế nhưng liệu "kẻ thế thân" của chúng là khí LNG có sạch và xanh hơn nhiều không?
Tại hội nghị ở Brussels (Bỉ) hôm 18/3, Ngoại trưởng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) cho rằng ngành nhiên liệu hóa thạch cũng phải tham gia vào việc đóng góp tài chính để chống biến đổi khí hậu.
Nhiên liệu hóa thạch là vấn đề được quan tâm hàng đầu tại Hội nghị COP28 tại Dubai. Tuy nhiên trong dự thảo mới dài 21 trang vừa được Chủ tịch COP28 Sultan Al Jaber công bố lại không kêu gọi loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch.
Các sản phẩm dầu, khí đốt và than đá tiếp tục củng cố vị thế dẫn đầu trong việc đáp ứng phần lớn nhu cầu năng lượng trong năm 2022, dù công suất năng lượng tái tạo đã tăng.
Liên Hợp Quốc kêu gọi các quốc gia phải loại bỏ dần than đá và các nhiên liệu hóa thạch khác để ngăn chặn “thảm họa” khí hậu, hướng tới mức phát thải ròng bằng “0”.
Dựa trên các nghiên cứu của Viện Kinh tế và Năng lượng Nhật Bản (IEEJ), chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam thực hiện chuyên đề tổng hợp, phân tích về “Dự báo năng lượng thế giới và môi trường toàn cầu năm 2023”.
Trước áp lực từ bỏ nhiên liệu hóa thạch, các quốc gia đang trang bị thêm các nhà máy nhiệt điện than để cung cấp viên nén gỗ, rơm rạ và các loại nhiên liệu khác. Đốt viên nén gỗ liệu có sạch hơn than không? Đây vẫn còn là một câu hỏi gây tranh cãi.