Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi trình Quốc hội tại kỳ họp bất thường lần thứ 5 quy định chỉ thu hồi đất để thực hiện dự án nhà ở thương mại, dự án hỗn hợp nhà ở và kinh doanh thương mại, dịch vụ khi là “dự án đầu tư xây dựng khu đô thị”.
Sau hơn 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia giai đoạn 2011-2020, tính đến hết năm 2022, cả nước đã hoàn thành 307 dự án nhà ở xã hội khu vực đô thị với khoảng 157.100 căn, đạt 41,7% kế hoạch.
Thời gian tới, sau khi dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) được Quốc hội thông qua, người mua nhà ở xã hội sẽ không phải đáp ứng điều kiện về cư trú. Ngoài ra, điều kiện về thu nhập và nhà ở cũng sẽ được mở rộng.
Tính đến thời điểm hiện tại, Bộ Xây dựng đã công bố 37 dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, cải tạo chung cư cũ đủ điều kiện được vay từ gói 120.000 tỷ đồng, tổng số tiền đề xuất vay khoảng 18.000 tỷ đồng.
UBND TP Hồ Chí Minh chỉ đạo rút ngắn thủ tục, đẩy nhanh đề án đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho người có thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030.
Nhà ở xã hội là vấn đề được người dân TP.HCM rất quan tâm. Chính quyền thành phố đang tìm cách tháo gỡ khó khăn để đẩy nhanh tiến độ xây dựng và hoàn thành chỉ tiêu được giao.
Ngày 22/4, Tạp chí Kinh tế Môi trường cùng Công đoàn Trụ sở chính Ngân hàng Agribank tổ chức bàn giao hai nhà tình nghĩa trị giá 150 triệu đồng cùng các phần quà cho hai gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái.
Nhận định về đề xuất xây dựng nhà vệ sinh công cộng tại khu vực chân cầu, gầm cầu vượt, Sở GTVT TP. HCM cho rằng, cần phải xem xét về tính an ninh, an toàn cháy nổ và sự ảnh hưởng đến kết cấu công trình giao thông đường bộ.
Ngày 15/10, đoàn công tác Tạp chí Kinh tế Môi trường đã có buổi làm việc với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Yên Bái và trao kinh phí hỗ trợ xây nhà tình nghĩa cho gia đình có hoàn cảnh khó khăn về nhà ở.