Ngành du lịch hiện đã có nhiều khởi sắc cùng những nỗ lực tháo gỡ vướng mắc về pháp lý của Chính phủ, tuy nhiên bất động sản nghỉ dưỡng đến nay vẫn còn nhiều khó khăn.
Bất động sản nghỉ dưỡng là phân khúc phát triển mạnh mẽ nhất của thị trường địa ốc giai đoạn 2015 - 2019, được giới đầu tư đặt rất nhiều kỳ vọng. Thế nhưng hiện nay phân khúc này lại “chìm” sâu nhất trên thị trường với những bài toán nan giải về pháp lý vẫn chưa có lời đáp.
Theo Savills, tình trạng dư cung tại một số điểm đến, cùng với sự phục hồi chậm của các thị trường du lịch quốc tế lớn như Trung Quốc, Nga đang gia tăng áp lực lên quá trình phục hồi của hoạt động thương mại trong lĩnh vực du lịch.
Gần như những nút thắt lớn nhất về pháp lý và vốn đã được nhận diện và tập tháo gỡ. Các chủ đầu tư bất động sản nghỉ dưỡng giờ chỉ còn hồi hộp chờ đợi “cơn gió Đông” mát lành mang sức cầu thổi tới.
Thị trường bất động sản chờ đợi động thái điều chỉnh các quy định pháp luật, để có thể phê duyệt hàng ngàn dự án đang án binh bất động đợi luật mới. Đây là nút thắt cuối cùng quan trọng nhất.
Mặc dù nhu cầu đầu tư lớn nhưng thực tế, bất động sản nghỉ dưỡng vẫn "chìm trong giấc ngủ đông" do vướng mắc pháp lý, dòng tiền khó và phụ thuộc vào sự tăng trưởng của ngành du lịch.
Nhiều chuyên gia cho rằng, nhà đầu tư cần lưu ý lợi nhuận luôn đi kèm với rủi ro, vì thế cần đầu tư theo “khẩu vị rủi ro” của mình; phải xác định rõ mục đích đầu tư, không dùng đòn bẩy quá nhiều; tránh tâm lý “bầy đàn”, theo phong trào…
Giám đốc Savills Hotels Châu Á Thái Bình Dương ông Mauro Gasparotti chia sẻ lạc quan về tiềm năng thị trường cũng như mong đợi một năm nhiều tín hiệu khởi sắc cho bất động sản nghỉ dưỡng, đặc biệt sẽ có những chuyển biến tích cực hơn sau quý I/2023.
Với sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam và nhu cầu nghỉ dưỡng tăng cao của khách hàng trong và ngoài nước khi đại dịch Covid-19 được kiểm soát, bất động sản nghỉ dưỡng đã trở thành kênh đầu tư hấp dẫn của giới đầu tư.