Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: diễn đàn

      Sáng 02/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Diễn đàn kinh tế hợp tác, hợp tác xã năm 2024 với chủ đề "Hoàn thiện chính sách hỗ trợ của Nhà nước theo Nghị quyết số 20-/NQ/TW ngày 16/6/2022-Động lực thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã trong giai đoạn mới".
      Theo thông tin từ Bộ Hàng hải và Đầu tư Indonesia, Diễn đàn Nước Thế giới (WWF) lần thứ 10 sẽ được tổ chức vào tháng 5. Sự kiện dự kiến có sự tham gia của 180 quốc gia và đại diện từ 250 tổ chức, đây cũng là cơ hội đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng nước.
      Chiều 20/9 thảo luận tại "Diễn đàn đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam", Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Tạ Đình Thi đã đưa ra một số vấn đề trọng tâm trong việc đảm, bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam hiện nay.
      PGS.TS Trần Đình Thiên - Chuyên gia kinh tế cho rằng, để đảm bảo an ninh năng lượng trong tương lai thì cần có những giải pháp mang tính đột phá. Tính giá điện theo cơ chế thị trường chính là giải pháp mang tính đột phá để đảm bảo an ninh năng lượng .
      Nhiều vấn đề quan trọng được đưa ra bàn thảo tại "Diễn đàn đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam".
      Tạp chí Kinh tế Môi trường xin đăng tải bài tham luận với chủ đề "Chuyển đổi sang năng lượng xanh - Hướng đi tất yếu tại Việt Nam" của GS.TS Hoàng Xuân Cơ - Tổng thư ký Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam.
      Chiều 20/9, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế Môi trường phối hợp cùng các đơn vị tổ chức chương trình Diễn đàn: Đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam.
      "Diễn đàn đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam" sẽ diễn ra vào lúc 13h00-17h00 ngày 20/9/2023 tại Hội trường Diên Hồng, tầng 18, tòa nhà Eurowindow, số 2 Tôn Thất Tùng, Quận Đống Đa, Hà Nội.
      Từ Bắc Kinh đến London, từ Tokyo đến Washington, từ Oslo đến Dubai, một cuộc chạy đua chuyển đổi năng lượng đang diễn ra, thậm chí cả trong những đất nước dầu mỏ.
      Theo Liên hợp quốc, các nước đang phát triển cần các khoản đầu tư cho năng lượng tái tạo trị giá khoảng 1.700 tỷ USD mỗi năm nhưng mới chỉ thu hút được khoảng 544 tỷ USD FDI trong năm 2022.