Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp địa ốc đồng loạt thoái vốn, giải thể công ty con nhằm tái cơ cấu danh mục đầu tư, dồn lực cho các dự án trọng điểm...
Tính đến ngày 31/12/2022, nợ thuế trên địa bàn TP. Hà Nội là hơn 23.424 tỷ đồng, trong đó có nhiều doanh nghiệp bất động sản nợ gần 8.000 tỷ đồng tiền thuế đất.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản đã không thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước do đó bị cưỡng chế bằng biện pháp dừng làm thủ tục hải quan hoặc trích tiền từ tài khoản.
Doanh nghiệp bất động sản để giải tỏa áp lực dòng vốn, duy trì hoạt động và đầu tư phát triển đã dùng nhiều cách khác nhau như phát hành trái phiếu doanh nghiệp, chào bán cổ phiếu.
Tính tới cuối năm 2023, so với cùng kỳ VHM,VRE, IDC... có quy mô tài sản tăng, tuy nhiên cũng có một số doanh nghiệp khác lượng tài sản lại có xu hướng giảm...
Thông tư 22/2023 của Ngân hàng Nhà nước quy định không cho vay tiền mua nhà ở hình thành trong tương lai khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản lo ngại có thể dẫn đến hệ quả xấu, cản trở hoạt động bình thường của thị trường bất động sản.
Đến thời điểm hiện tại, một số doanh nghiệp bất động sản đã công bố tình hình tài chính quý IV/2023. Thị trường dù vẫn còn nhiều khó khăn nhưng các số liệu cho ra tương đối khả quan.
Trong báo cáo về tình hình nhà ở và thị trường bất động sản quý IV và cả năm 2023, Bộ Xây dựng cho biết, hoạt động của doanh nghiệp thuộc lĩnh vực bất động sản vẫn đang gặp nhiều khó khăn, thách thức.