Hội thảo 5/6

Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: giá điện việt nam

      Việc áp dụng giá điện hai thành phần gồm giá công suất và giá điện năng sẽ đem lại lợi ích cho cả khách hàng và đảm bảo thu hồi được chi phí đầu tư của ngành điện.
      Lãnh đạo EVN đã thông tin về lý do tăng giá điện liên tiếp hai lần và không thấy giảm, khi giá nhiên liệu giảm.
      Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương, ưu điểm khi áp dụng biểu giá 5 bậc là các hộ có mức sử dụng điện từ 710 kWh/tháng trở xuống (chiếm khoảng 98% số hộ) sẽ có tiền điện phải trả giảm đi so với cách tính cũ là 6 bậc.
      MBS ước tính, đợt tăng giá điện sẽ giúp EVN có thêm 26.000 tỷ đồng, phần nào làm giảm đi những áp lực tài chính cho EVN, tuy nhiên, đây vẫn là mức chưa đủ giúp cho doanh nghiệp có lãi.
      Từ ngày 9/11, giá bán lẻ điện bình quân của Việt Nam tăng thêm 4,5%, từ 1.920,3732 đồng/kWh lên 2.006,79 đồng/kWh, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng. Dù vậy so với thế giới, Việt Nam không phải là một trong số những quốc gia có giá điện cao nhất.
      Bộ Công Thương đã đưa ra phương án điều chỉnh giá điện bình quân tối thiểu là 3 tháng một lần kể từ lần điều chỉnh giá điện gần nhất, rút ngắn hơn so với quy định hiện hành là 6 tháng. Nhiều ý kiến cho rằng, nếu dự thảo được thông qua sẽ tạo sự chủ động cho ngành điện, song sẽ gây bất lợi cho người tiêu dùng.
      Bộ Công Thương đã nghiên cứu và dự thảo quy định rút ngắn chu kỳ điều chỉnh giá điện xuống còn 3 tháng/lần. Tuy nhiên, nếu cứ 3 tháng lại điều chỉnh giá điện một lần, thì người dân, doanh nghiệp (DN) liệu có thích ứng kịp?
      Tập đoàn điện lực Việt Nam mới đây lại kiến nghị tiếp tục sớm điều chỉnh giá bán điện trong thời gian tới nhằm đảm bảo cân đối tài chính.
      Theo báo cáo của EVN, đến ngày 14/7, có 72/85 dự án năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp với tổng công suất 3.931,86MW gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện; trong đó có 60 dự án (tổng công suất 3.331,41MW) đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá của Bộ Công Thương.
      Giá điện ở châu Âu tiếp tục giảm xuống dưới 0 khi sản lượng từ các trang trại điện mặt trời áp đảo lưới điện. Để đỡ tốn kém hơn so với việc phải đóng cửa tạm thời, một số nhà máy điện tái tạo đã trả tiền cho người tiêu dùng để họ sử dụng nhiều điện hơn.