Hội thảo 5/6

Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: giảm ô nhiễm

      Theo một báo cáo mới của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) công bố mới đây, ô nhiễm nhựa có thể giảm 80% vào năm 2040 nếu các quốc gia và công ty sử dụng các công nghệ hiện có để thay đổi chính sách quan trọng và điều chỉnh thị trường.
      Loại bỏ nhựa sử dụng một lần không cần thiết và có rủi ro cao là bước đầu tiên hướng tới một nền kinh tế tuần hoàn và công bằng hơn trên toàn cầu.
      Để giải quyết những mối đe dọa toàn cầu từ rác thải nhựa và túi nilon, năm 2018, Liên hợp quốc đã phát động chủ đề “Giải quyết ô nhiễm nhựa và nilon”.
      Doanh nghiệp đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình đàm phán Thỏa thuận toàn cầu về chấm dứt ô nhiễm nhựa (Thỏa thuận), bởi doanh nghiệp là động lực và hạt nhân của chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu.
      Dự án khu vực kéo dài 5 năm sẽ thiết lập các cơ chế IRBM ở các lưu vực sông chính của sáu nước thành viên ASEAN, gồm Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Philippines và Việt Nam, với sự hỗ trợ từ Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) và UNDP.
      Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tình trạng kháng kháng sinh (AMR) nằm trong số 10 mối đe dọa toàn cầu đối với sức khỏe.
      Ô nhiễm nhựa là một cuộc khủng hoảng môi trường, kinh tế và xã hội đang ngày càng leo thang. Việc đàm phán một hiệp ước mới về ô nhiễm nhựa tạo cơ hội duy nhất để mở ra những thay đổi mang tính hệ thống trong nền kinh tế nhựa toàn cầu.
      Các loại nhựa sử dụng một lần bao gồm dao kéo, đĩa và cốc polystyrene sẽ bị cấm ở Anh nhằm giảm ô nhiễm nhựa
      Phát động giải báo chí ‘Giảm ô nhiễm nhựa đại dương’ lần thứ 2; Chuyên gia khí tượng nói về thời tiết dị thường; Kon Tum: Sâm Ngọc Linh chết hàng loạt, thiệt hại hơn 20 tỷ đồng... là những tin tức môi trường nổi bật ngày 20/7.
      80-120 tỉ USD bị thất thoát khỏi nền kinh tế toàn cầu do thiếu tái chế bao bì nhựa. Nếu quản lý nhựa như một tài nguyên để tái chế có thể sẽ tránh khỏi ô nhiễm môi trường và thúc đẩy nền kinh tế.