Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: khí nhà kính

      Theo Nghị định số 06/2022/NĐ-CP ban hành ngày 7/1/2022, năng lượng là một trong 6 ngành phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính, nhằm mục tiêu giảm lượng phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon.
      Qua việc kiểm kê khí nhà kính sẽ giúp doanh nghiệp, quốc gia quản lý và đánh giá sự biến động của môi trường cũng như khí hậu và bầu khí quyển.
      Động thái mạnh mẽ và quyết liệt của Đan Mạch được coi là bước ngoặt lịch sử trong công cuộc giảm thiểu khí nhà kính, chống biến đổi khí hậu, đồng thời là bước đệm cho các quốc gia khác thực hiện theo.
      Dấu chân carbon dường như vẫn còn là một khái niệm xa lạ đối với nhiều người. Nhưng với những người yêu môi trường, dấu chân carbon là một thuật ngữ phổ biến, hướng tới vấn đề đang gây nhức nhối hiện nay.
      Phán quyết mới đây của Tòa án Quốc tế về hàng hải đã đem lại lợi ích cho những quốc đảo nhỏ bé vốn thường xuyên bị đe dọa bảo mực nước biển tăng mà nguyên nhân chính là do khí nhà kính của con người.
      Sự nóng lên toàn cầu hiện nay đang là thách thức môi trường quan trọng nhất mà thế giới phải đối mặt. Hiện tượng này là kết quả trực tiếp của sự gia tăng không ngừng nồng độ khí nhà kính trong khí quyển, chủ yếu do hoạt động của con người gây ra.
      Theo Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA), nồng độ CO2 trong năm 2023 trung bình ở mức 419,3 phần triệu, tăng 50% so với thời kỳ tiền công nghiệp.
      Khí Hydrofluorocarbons (HFC) là một loại khí nhà kính tuy chỉ chiếm 2% nhưng lại có sức tàn phá bầu khí quyển ở mức đáng báo động.
      Chỉ tính riêng trong 30 năm trở lại đây, lượng khí nhà kính thải ra từ các hoạt động của con người đã tăng vọt đáng kể. Đây chính là nguyên nhân dẫn tới một loạt những hệ lụy liên tiếp như trái đất nóng lên, biến đổi khí hậu, thiên tai...
      Mới đây, Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 38/2023/TT-BCT Quy định kỹ thuật đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và kiểm kê khí nhà kính ngành Công Thương.