Theo Nghị định số 06/2022/NĐ-CP ban hành ngày 7/1/2022, năng lượng là một trong 6 ngành phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính, nhằm mục tiêu giảm lượng phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon.
Năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch chiếm phần lớn ưu thế trong tổng năng lượng toàn cầu cũng biểu thị lượng khí carbon thì ngành này thải ra khí quyển. Đó là lý do năm 2023, Trái đất đã nóng lên ở mức kỷ lục kể từ thời Cách mạng Công nghiệp.
Bên cạnh lĩnh vực kinh tế, nông nghiệp, năng lượng cũng là một trong những ngành trọng điểm để đưa Việt Nam vào con đường có khả năng đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Mặc dù sản lượng điện từ năng lượng hóa thạch vẫn chiếm ưu thế lớn trong tổng sản lượng điện năng toàn cầu nhưng trong năm 2023 vừa qua, năng lượng tái tạo đã có tăng trưởng đột phá.
Dựa trên kết quả nghiên cứu, đánh giá độc lập từ các cơ sở dữ liệu cũng như các tiêu chí bình chọn của phân ngành năng lượng, trong năm 2022 ngành năng lượng Việt Nam có 10 sự kiện tiêu biểu, nổi bật.
Song song với mục tiêu bảo đảm an ninh năng lượng, Việt Nam đã xây dựng Chương trình chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ tới năm 2050, nhằm thực hiện cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, suy thoái kinh tế và cuộc chiến tại Ukraine chưa có dấu hiệu tích cực thì một xu hướng mới trong lĩnh vực năng lượng xuất hiện - chuyển từ than sang khí.
Giá năng lượng cao vào năm 2022 đã làm tăng đáng kể hiệu quả năng lượng và giảm thiểu việc sử dụng năng lượng. Loại bỏ các hoạt động sử dụng năng lượng không hiệu quả, tốn kém là một quá trình chuyển đổi năng lượng trong ba thập kỷ tới.
Cuộc khủng hoảng năng lượng năm 2022 đã tạo ra một bước ngoặt trong lịch sử, thúc đẩy các nguồn năng lượng sạch và hình thành một hệ thống năng lượng bền vững.