Giải golf

Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: nguồn năng lượng tái tạo

      Tính đến ngày 8/9/2023, có 80/85 dự án năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp với tổng công suất 4.497,86MW đã gửi hồ sơ đàm phán giá điện.
      Theo Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển, Việt Nam thu hút 106,8 tỷ USD vốn (FDI) vào lĩnh vực năng lượng tái tạo trong giai đoạn 2015 - 2022. Đứng thứ 2 trong số các nền kinh tế đang phát triển.
      Theo số liệu cập nhật của EVN ngày 7/7, có 14 dự án/phần dự án điện chuyển tiếp với tổng công suất 686,12 MW đã hoàn thành COD, chính thức được phát lên lưới. Vẫn còn 15 dự án chuyển tiếp với tổng công suất 882,70 MW chưa gửi hồ sơ đàm phán.
      Các nhà đầu tư đến từ Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản, trong các lĩnh vực như sản xuất xanh, sản xuất năng lượng tái tạo, sản xuất trong lĩnh vực thiết bị y tế.
      Chuyên gia cho rằng, đẩy nhanh quy hoạch không gian biển là điều cần thiết để mở ra tiềm năng to lớn về phát triển điện gió ngoài khơi cho Việt Nam, góp phần thực hiện các mục tiêu về biến đổi khí hậu.
      Để phát huy hết công suất phát điện năng lượng tái tạo cần có sự phối hợp điều độ, quản lý vận hành lưới điện truyền tải khoa học giữa các nhà máy điện với hệ thống truyền tải điện quốc gia.
      Là một nền kinh tế năng động với tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm liên tục, nhu cầu sử dụng năng lượng, đặc biệt là điện năng tại Việt Nam ngày càng tăng cao.
      Trong giai đoạn hiện nay, cả Châu Âu và Mỹ đều đang mở rộng đầu tư vào công nghệ khai thác năng lượng thủy triều.
      Việc gia tăng công suất điện gió và mặt trời đã tiết kiệm cho Liên minh Châu Âu hàng tỷ đô la mà lẽ ra phải chi cho nhập khẩu khí đốt.
      Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản từng cho biết sẽ tăng nguồn năng lượng tái tạo vào năm 2030. Do chưa có kinh nghiệm nên nhiều nhà đầu tư đang gặp khó khăn trong phát triển năng lượng tái tạo.