Tình trạng nắng nóng gay gắt dự báo diễn ra tháng 4-6/2024, nhiều địa phương cần chủ động phòng, chữa cháy rừng tại các khu vực có nguy cơ cao. Vừa qua Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Nông nghiệp xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy rừng cấp quốc gia.
Theo Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cà Mau, hơn 12.500ha rừng tỉnh Cà Mau mức báo động cấp cháy cực kỳ nguy hiểm (cấp V). Bên cạnh đó có khoảng 35.600 ha trong tổng số 45.679 ha rừng (chiếm tỷ lệ 78%) đang bị khô hạn, nguy cơ cháy cao.
Để phòng tránh nguy cơ cháy rừng gây thiệt hại về rừng, môi trường, sức khỏe, tài sản của người dân, UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu các đơn vị thực hiện nghiêm công tác phòng cháy chữa cháy trong mùa khô 2024.
Mới đây Australia phải huy động 1.000 lính cứu hỏa tham gia chữa cháy, 160.000ha đất tại Thái Lan bị tàn phá vì cháy rừng từ 19-25/2, còn tại Việt Nam thiệt hại hơn 31 ha rừng trong vụ cháy rừng Vườn Quốc Gia Hoàng Liên.
UBND tỉnh Đồng Tháp đã có văn bản yêu cầu các sở, ngành, địa phương và các đơn vị có liên quan tăng cường quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Nắng nóng kéo dài mấy tháng qua đã khiến nhiều diện tích rừng trồng và rừng phòng hộ tại Bình Định bị chết khô, không những gây thiệt hại về kinh tế mà còn dẫn đến nguy cơ cháy rừng cao.
Nắng nóng gay gắt và hanh khô diễn ra trên diện rộng. Nhiều khu rừng đang ở cấp cảnh báo cháy rừng cấp nguy hiểm và cực kỳ nguy hiểm. Vậy giải pháp nào để đề phòng cháy rừng trên cả nước?
Đơn vị điều hành lưới điện quốc gia (ONS) cho biết, hạn hán tồi tệ nhất của Brazil trong hai thập kỷ qua có thể sẽ buộc nước này phải sản xuất điện phụ thuộc nhiều hơn vào các nhà máy nhiệt điện để bù đắp cho việc sản lượng thủy điện bị giảm sút.