Để tối ưu hiệu quả sử dụng nhiên liệu và giảm phát thải khí ô nhiễm ở các nhà máy nhiệt điện than, các nhà khoa học tại Viện năng lượng đã nghiên cứu và thử nghiệm công nghệ đốt than kèm 2 chất phụ gia là Reduxco và Eplus.
Trong bối cảnh áp lực tăng trưởng điện tới năm 2030 vẫn còn rất lớn, các nguồn thủy điện và năng lượng tái tạo chưa đáp ứng được nhu cầu, thì nhiệt điện than vẫn đóng vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia cho phát triển KT-XH.
Để từng bước thực hiện các cam kết của Việt Nam hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, sau 2030, Việt Nam sẽ không phát triển thêm các nhà máy nhiệt điện mới.
Số lượng, công suất và công nghệ các nhà máy nhiệt điện than của Việt Nam có nhiều biến động, thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của đất nước. Tuy nhiên, dù ở giai đoạn nào, nhiệt điện than cũng là nguồn điện không thể thiếu.
Để từng bước thực hiện các cam kết của Việt Nam hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, sau 2030, Việt Nam sẽ không phát triển thêm các nhà máy nhiệt điện mới.
Việc sản xuất nhựa đang có xu hướng phát thải nhiều khí nhà kính hơn so với các nhà máy nhiệt điện than, điều này đang làm suy yếu các nỗ lực toàn cầu nhằm giải quyết biến đổi khí hậu.
Nhà mày Nhiệt điện than gây nên rất nhiều mối nguy hại ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường xung quanh, quá trình đốt than để sản xuất điện sẽ sản sinh ra nhiều tác động gây ô nhiễm được cảnh báo là nguy hại tới môi trường và sức khỏe của người dân. Chúng nguy hại đến mức nào?