Sự nóng lên toàn cầu hiện nay đang là thách thức môi trường quan trọng nhất mà thế giới phải đối mặt. Hiện tượng này là kết quả trực tiếp của sự gia tăng không ngừng nồng độ khí nhà kính trong khí quyển, chủ yếu do hoạt động của con người gây ra.
Theo dự báo của Cơ quan Thời tiết quốc gia Mỹ, hiện tượng El Nino sẽ chấm dứt trong nửa đầu năm 2024. Sau đó, trong nửa sau năm 2024 La Nina sẽ xuất hiện và có thể gây ra hiện tượng thời tiết lại bất thường ở Thái Bình Dương.
Hiện tượng nóng lên toàn cầu là nguyên nhân khiến các đợt nắng nóng khắc nghiệt xảy ra với tần suất thường xuyên hơn và cường độ mạnh hơn. Hàng chục triệu người đang chật vật ứng phó với nhiệt độ tăng cao kỷ lục.
Bên cạnh những thuận lợi và động lực đã đạt được, cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, chung tay ứng phó với tình trạng nóng lên toàn cầu vẫn đối mặt với nhiều thách thức và trở ngại
Khủng hoảng khí hậu đang chạm đến gần như mọi khu vực trên thế giới. Nhưng có lẽ một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất về tác động của nó là đối với các sông băng mang tính biểu tượng của Trái Đất, một nguồn cung cấp nước ngọt chính.
Thế giới đã không ngăn chặn được suy giảm đa dạng sinh học, và hầu hết không nhận ra rằng tình trạng mất đa dạng sinh học và mất cân bằng hệ sinh thái sẽ ảnh hưởng đến sự sống trên Trái Đất.
Đại dương chiếm tới 70% bề mặt Trái Đất nhưng lại thường bị lãng quên trong các sự kiện quốc tế lớn về khí hậu và đa dạng sinh học. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã “thành lập được một số liên minh” bảo vệ đại dương.