TP.HCM đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí đã đề ra trong năm 2024, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Trong bảng xếp hạng những yếu tố gây tử vong cao thì ô nhiễm không khí chỉ xếp thứ hai, sau căn bệnh huyết áp cao. Thậm chí, yếu tố về chất lượng không khí suy giảm còn vượt xa cả tác hại của hút thuốc lá và ăn uống không sạch.
Để đối phó với vấn đề ô nhiễm không khí ở các thành phố lớn, các nhà khoa học tại Thành phố Hồ Chí Minh đã phát triển một công cụ mới giúp đo lường chi phí và lợi ích của các biện pháp cải thiện chất lượng không khí.
Ngày 11/4, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tổ chức Hội thảo "Kế hoạch Quản lý chất lượng môi trường không khí TP Hà Nội - Hợp tác và Hành động" kêu gọi sự hợp tác cải thiện chất lượng không khí...
Những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội là vấn đề cấp bách. Các kết quả quan trắc cho thấy, số ngày có chỉ số chất lượng không khí (VN_AQI) ở mức kém và xấu chiếm tỉ lệ hơn 30% tổng số ngày quan trắc trong năm.
Tình hình ô nhiễm không khí toàn cầu là một thách thức nguy cấp, tình trạng này tại Việt Nam cũng ngày càng trở nên lo ngại, thu hút sự quan tâm của nhiều người.
Tại những quốc gia ô nhiễm không khí thuộc hàng top này, chỉ số bụi mịn PM2.5 cao gấp 11, thậm chí tới 15 lần so với chỉ số cho phép của Tổ chức Y tế Thế giới WHO.