Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: ô nhiễm nhựa

      TP.HCM đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí đã đề ra trong năm 2024, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng và nâng cao chất lượng cuộc sống.
      Các vòng đàm phán về loại bỏ ô nhiễm nhựa gặp trở ngại do sự khác biệt quan điểm của các nước đối với một số vấn đề, bao gồm giới hạn sản xuất nhựa.
      Trong cuộc chiến chống ô nhiễm nhựa toàn cầu, một câu hỏi đặt ra đó là: Nên lựa chọn giải pháp phát triển các loại nhựa tự phân huỷ hay nên cắt giảm sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nhựa?
      Vòng thứ tư của Ủy ban đàm phán liên chính phủ (INC-4) nhằm xây dựng một công cụ ràng buộc pháp lý quốc tế đầu tiên về ô nhiễm nhựa, bao gồm cả ô nhiễm trong môi trường biển, đang bước vào những cuộc họp chi tiết tại Ottawa, Canada.
      Tại Hội thảo "Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa: Kết quả đàm phán phiên thứ 2 và định hướng của Việt Nam cho các phiên tiếp theo", Việt Nam đề xuất giảm thiểu tiến tới chấm dứt ô nhiễm nhựa theo lộ trình, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của quốc gia.
      Nhiều quốc gia trên thế giới đã “tuyên chiến” với rác thải nhựa bằng hành động cụ thể. Theo đó, các quốc gia này đã cấm sử dụng các sản phẩm nhựa dùng một lần.
      Tại nhiều địa phương, thay vì sử dụng túi nilon để đựng thực phẩm khi đi chợ, các bà, các chị đựng vào làn hoặc hộp mang theo từ nhà.
      Theo các nhà nghiên cứu Mỹ, hiện nay mức độ ô nhiễm nhựa trên các rạn san hô đang là vấn đề cấp bách và có tác động tiêu cực tới hệ sinh thái rạn san hô.
      Theo giới chuyên gia, để “chống ô nhiễm nhựa,” Việt Nam cần cải tiến, thay đổi các quá trình sản xuất công nghiệp theo hướng mô hình kinh tế tuần hoàn, nhằm giảm thiểu tối đa các chất thải nhựa.
      TS. Monica Sharma - Giám đốc Trung tâm Văn hóa Swami Vivekananda đã có những chia sẻ về vấn đề rác thải nhựa.