Giải golf

Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: phát triển kinh tế tuần hoàn

      Theo số liệu thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, hiện nay chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên cả nước là khoảng 60.000 tấn/ngày.
      Nhằm lan tỏa nhiều hơn đến cộng đồng những thông điệp về bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế tuần hoàn, Tạp chí Kinh tế Môi trường tổ chức chương trình gặp mặt với chủ đề Báo chí - Doanh nhân - Cộng đồng phát triển kinh tế bền vững khu vực Tây nguyên.
      Thụy Sĩ hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn và thực hành sản xuất tuần hoàn; kinh tế số và chuyển đổi số theo xu hướng xanh hóa.
      Cùng với kinh tế xanh và kinh tế carbon thấp, kinh tế tuần hoàn chính là giải pháp để hướng tới phát triển bền vững. Tạo việc làm và giảm tác động môi trường, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) và ứng phó với biến đổi khí hậu.
      Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới với nhiều quốc gia và khu vực kinh tế, trong đó có những cam kết về tiêu chuẩn an toàn môi trường sinh thái, nên việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam là xu hướng tất yếu nhằm hướng tới phát triển bền vững.
      Kinh tế tuần hoàn được đánh giá là mô hình kinh tế đáp ứng yêu cầu về giải quyết ô nhiễm môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, gắn với mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt.
      Nhiều chính sách ưu đãi hỗ trợ các doanh nghiệp về thuế, phí, trợ giá khi áp dụng các mô hình tái chế, tái sử dụng phát triển nền kinh tế tuần hoàn trong quản lý chất thải.
      Đề án “Việt Nam chủ động chuẩn bị và tham gia xây dựng Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa đại dương” vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào ngày 16/8.