Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: phát triển rừng

      Nghị định 58/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ 15/7/2024 có quy định rõ ràng về mức trợ cấp gạo bảo vệ và phát triển rừng đồng thời nêu rõ điều kiện được nhận trợ cấp gạo.
      Ngày Quốc tế về Rừng năm 2024 có chủ đề "Rừng và Đổi mới sáng tạo: Giải pháp mới vì một thế giới tốt đẹp hơn". Qua đó nhấn mạnh sự đổi mới sáng tạo có thể giúp con người khôi phục, bảo vệ, quản lý và sử dụng rừng một cách bền vững.
      Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ cần quy định rõ việc phân vùng lâm nghiệp trọng điểm để thực hiện hiệu quả hơn cho công tác quản lý, phát huy lợi thế tài nguyên rừng, bảo đảm hài hòa lợi lịch của các địa phương trong công tác bảo vệ rừng.
      Lũy kế 3 tháng, diện tích rừng trồng trên cả nước đạt 38,6 nghìn ha, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm trước. Tăng trưởng trong lĩnh vực lâm nghiệp khá cao, ước đạt 3,66% so với cùng kỳ năm trước.
      Chi trả dịch vụ môi trường rừng là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước nhằm xã hội hóa nghề rừng, nâng cao giá trị gia tăng của rừng, tạo việc làm ổn định cho người dân thông qua việc nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng.
      Chủ trương giao đất, giao rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư để quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững của Đảng và Nhà nước; nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sinh kế của người dân.
      Các Bộ, cơ quan Trung ương, địa phương căn cứ kinh phí được bổ sung nêu trên để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ và phát triển rừng năm 2021. Trong đó, kinh phí bổ sung cho các địa phương được phân bổ như sau: tỉnh Hà Giang 30,1 tỉ đồng; Tuyên Quang 18 tỉ đồng; Cao Bằng 8,4 tỉ đồng; Lạng Sơn 4,6 tỉ đồng; Lào Cai 5,3 tỉ đồng; Yên Bái 7 tỉ đồng; Phú Thọ 3,1 tỉ đồng; Sơn La 19,4 tỉ đồng… Việc quản lý và sử dụng số kinh phí được bổ sung bảo đảm đúng quy định, hiệu quả, tiết kiệm, công khai, minh bạch.
      Theo đánh giá, thời gian qua việc triển khai, áp dụng các chính sách đầu tư bảo vệ và phát triển rừng ở nước ta đã và đang phát huy hiệu quả, đạt được những thành tựu tích cực, góp phần bảo vệ và phát triển bền vững vốn rừng hiện có.
      Rừng tự nhiên rất quan trọng, đặc biệt là đối với vùng núi, đồng bào dân tộc thiểu số. Bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng tự nhiên là trách nhiệm của mọi người; cũng như việc phát triển kinh tế tại khu vực này phải gắn với bảo vệ rừng.