Giải golf

Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: pin mặt trời

      Năng lượng mặt trời đang nổi lên như một sự lựa chọn bổ sung lý tưởng cho các nguồn năng lượng truyền thống khác. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, pin mặt trời hết hạn sử dụng sẽ trở thành chất thải nguy hại cho môi trường và cần được xử lý.
      Những cải tiến trong tấm pin mặt trời hai mặt được kỳ vọng sẽ mở ra hướng đi mới cho việc phát triển công nghệ năng lượng, có ý nghĩa đặc biệt trong bối cảnh thế giới đang dần chuyển đổi sang các nguồn năng lượng xanh.
      Với việc sử dụng các tấm pin mặt trời để sản xuất protein vi sinh vật giúp tạo ra các sản phẩm giàu chất dinh dưỡng, đồng thời thân thiện với môi trường hơn so với trồng cây nông nghiệp thông thường.
      Tuổi thọ trung bình của những tấm pin năng lượng mặt trời từ 20 - 25 năm, vậy với tốc độ phát triển dự án điện mặt trời như vũ bão hiện nay, một vấn đề đáng lo ngại là rác thải nguy hại từ pin năng lượng sẽ đi về đâu?
      Cả nước hiện nay đã có hàng chục triệu tấm quang điện (pin mặt trời) đang hoạt động với hàng ngàn MW điện mặt trời đã vận hành và hơn 10.000MW đang đề nghị bổ sung quy hoạch. Vậy khi những tấm pin này hết hạn sẽ đi về đâu, hệ luỵ của nó ra sao và giải quyết như thế nào?
      Theo số liệu từ Viện Năng lượng (Bộ Công Thương), trung bình một nguồn điện mặt trời công suất 1 MWp sẽ thải ra gần 70 tấn phế thải sau khoảng 20 - 25 năm kể từ ngày nguồn bắt đầu phát điện. Với gần 70 tấn phế thải ấy, chúng ta có thể làm gì để góp phần thúc đẩy và tạo ra cơ hội mới nhằm phát triển nền kinh tế tuần hoàn?
      Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, trong 4 tháng năm 2021, nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) được huy động đạt 9,5 tỷ kWh, tăng 156,9% so với cùng kỳ năm 2020.
      Đó là dự đoán của nhiều chuyên gia về tiềm năng của các tấm pin mặt trời tầm nhìn sau hơn 20 năm cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ.