Theo một báo cáo mới rõ ràng từ các cơ quan liên bang, tác động của hiện tượng khí hậu nóng lên nhanh chóng đang được cảm nhận ở hầu hết các khu vực trên khắp nước Mỹ.
Hiện chưa có nghiên cứu nào khẳng định mối quan hệ trực tiếp và định lượng giữa biến đổi khí hậu và thiên tai. Tuy nhiên, hiện đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ giữa việc gia tăng tác động của biến đổi khí hậu và các thiên tai.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư số 06/2023/TT-BTNMT ngày 31/7/2023 về Hướng dẫn lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch.
Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, Việt Nam đang thực hiện chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Là một trong số các quốc gia hứng chịu thiên tai và ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu nhiều nhất thế giới, Việt Nam luôn coi trọng việc thực hiện các cam kết toàn cầu để giảm thiểu rủi ro thảm họa.
Biến đổi khí hậu có thể khiến con người cảm thấy thực sự sốc và khiến tương lai trở nên ảm đạm. Sự tuyệt vọng mà những người trẻ tuổi cảm thấy là rất thực tế và rõ nét.
Quan hệ hợp tác hiệu quả giữa Việt Nam với Liên Hợp Quốc là ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại và trong việc triển khai các mục tiêu phát triển bền vững SDGs.
Không những cung cấp bằng chứng dựa trên cơ sở khoa học về tác động của biến đổi khí hậu tại Đồng bằng sông Mê Kông, các báo cáo đa ngành còn đưa ra những lộ trình đổi mới và thực tế cần thực hiện nhằm chuyển đổi những thực tế này thành hành động.
Kế hoạch Giám sát Khí nhà kính Toàn cầu do Liên Hợp Quốc đứng đầu nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu bằng cách tăng cường giám sát các chất gây ô nhiễm không khí trên khắp hành tinh.