Chính phủ ban hành Nghị định 58/2024/NĐ-CP ngày 24/5/2024 về một số chính sách đầu tư trong lâm nghiệp, trong đó quy định mức khoán bảo vệ rừng bình quân hàng năm.
UBND tỉnh Đồng Tháp đã có văn bản yêu cầu các sở, ngành, địa phương và các đơn vị có liên quan tăng cường quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Phát triển Tây Nguyên nhanh, bền vững là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và là nhiệm vụ xuyên suốt, trọng tâm, có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển của các địa phương trong vùng và cả nước.
Với tổng mức vốn đầu tư 2.014 tỷ đồng, Cà Mau nỗ lực quản lý, bảo vệ, khôi phục và phát triển, sử dụng bền vững diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất hiện có và diện tích rừng được tạo mới trong giai đoạn 2021 - 2025.
Năm 2023, chủ đề Ngày quốc tế Rừng là “Rừng và Sức khỏe”, với thông điệp “Hãy cho đi, đừng chỉ nhận lại vì bảo vệ rừng cũng chính là bảo vệ sức khỏe của bạn!”.
Việc trồng rừng không chỉ là một trong những giải pháp giảm tác động biến đổi khí hậu, còn góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân ở các huyện ven biển, nơi có rừng phòng hộ.
Rừng ngập mặn được cho là giải pháp dựa vào tự nhiên để đối phó với biến đổi khí hậu. Bởi chúng cung cấp khả năng chống lũ trị giá 65 tỷ USD mỗi năm, đồng thời giúp giảm xói mòn bờ biển.
Là địa phương có diện tích rừng lớn nên Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lâm Đồng luôn chú trọng công tác quản lý, bản vệ rừng. Theo đó, tỉnh Lâm Đồng đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Trong những năm qua, tỉnh Điện Biên triển khai thực hiện tốt chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) để góp phần ổn định diện tích rừng. Từ đó, từng bước nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho người dân trên địa bàn và giữ cho những cánh rừng của tỉnh thêm xanh.