Doanh nghiệp cần đổi mới mô hình sản xuất kinh doanh, tái cấu trúc doanh nghiệp gắn với phát triển theo kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và nâng cao thương hiệu, văn hóa doanh nghiệp, doanh nhân theo hướng xanh và bền vững.
Theo Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres, thế giới đang đối mặt với nguy cơ một cuộc chiến quy mô lớn hơn bởi xung đột Nga-Ukraine và cơ hội đạt được giải pháp hòa bình cho cuộc xung đột này đang ngày một phai nhạt.
Nhóm các quốc gia G7 đã thông qua thỏa thuận cung cấp cho Việt Nam 15,5 tỷ USD để giúp quốc gia này chuyển đổi nhanh hơn từ điện than sang năng lượng tái tạo, cắt giảm ô nhiễm do khí thải gây ra
Hà Lan đang bắt đầu quá trình chuyển đổi trong nông nghiệp khi nước này nỗ lực thúc đẩy cắt giảm lượng khí thải nitơ (một trong những khí thải gây hiệu ứng nhà kính) và hồi sinh các vùng đất tự nhiên
Theo báo cáo mới nhất từ Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho thấy nồng độ ba loại khí nhà kính chính trong khí quyển đều đạt mức cao kỷ lục vào năm 2021.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho biết họ đã phát triển công nghệ biến khí thải công nghiệp thành thức ăn chăn nuôi trên quy mô lớn. Công nghệ mới được kỳ vọng có thể giảm sự phụ thuộc của nước này vào nguyên liệu thô nhập khẩu như đậu nành.
Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu luôn khó khăn và những lý do kinh tế khiến cho các quốc gia dễ rơi "vòng luẩn quẩn" khi các mục tiêu giảm khí thải, bảo vệ môi trường vẫn dở dang.
Năm 2022 sẽ đánh dấu năm thứ 8 liên tiếp có nhiệt độ vượt ngưỡng 1 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Theo đó, nếu không cắt giảm mạnh mẽ lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ toàn cầu sẽ tiếp tục tăng.