Than và dầu vốn được coi là những nhiên liệu hóa thạch gây hại tới môi trường nhiều nhất, đồng thời cũng là nguyên nhân chính làm Trái đất nóng lên. Thế nhưng liệu "kẻ thế thân" của chúng là khí LNG có sạch và xanh hơn nhiều không?
Từ ngày 27/5, khung giá phát điện cho nhà máy nhiệt điện sử dụng LNG năm 2024 áp dụng cho đàm phán giá hợp đồng mua bán điện của các nhà máy điện từ 0-2.590,85 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế VAT).
Quá trình xây dựng các dự án điện mặt trời, nhiệt điện khí LNG tại tỉnh Long An đã có nhiều vi phạm về quản lý, sử dụng đất; điều kiện khởi công và công tác nghiệm thu trước khi đưa vào sử dụng, vận hành thương mại.
Trong Quy hoạch điện VIII, sẽ có 15 dự án nhà máy nhiệt điện khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) phân bố trên cả nước. Tuy nhiên với tiến độ hơn 8 năm mới xây dựng được 1 nhà máy thì khó có thể hoàn thành tiến độ như kế hoạch.
LNG được coi là “nhiên liệu cầu nối” trong quá trình chuyển dịch từ năng lượng hóa thạch sang các loại nhiên liệu xanh, sạch, thân thiện với môi trường hơn, nhằm đảm bảo mục tiêu an ninh năng lượng cho sự phát triển bền vững của các quốc gia.
Trước thực trạng các vấn đề liên quan đến tác động môi trường của các nhà máy nhiệt điện, các nhà khoa học đang tìm kiếm một giải pháp sạch hơn, đó là sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG).