Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư, cùng với việc phát triển năng lượng theo hướng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn được xem là những điểm nhấn nổi bật trong ba quy hoạch ngành về năng lượng.
Doanh nghiệp cần đổi mới mô hình sản xuất kinh doanh, tái cấu trúc doanh nghiệp gắn với phát triển theo kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và nâng cao thương hiệu, văn hóa doanh nghiệp, doanh nhân theo hướng xanh và bền vững.
Theo Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), xét về chi phí và doanh thu tái chế, việc chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn sẽ tiết kiệm được 1,27 nghìn tỷ USD.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, để đạt được tăng trưởng xanh đạt mốc 300 tỷ USD trong tổng GDP quốc gia vào năm 2050, Việt Nam cần có những bước đi đột phá, quyết liệt hơn nữa.
Để hoàn thành mục tiêu là quốc gia biển mạnh trên nền tảng tăng trưởng xanh, Việt Nam tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo; đẩy mạnh giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực biển,...
Nhằm lan tỏa nhiều hơn đến cộng đồng những thông điệp về bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế tuần hoàn, Tạp chí Kinh tế Môi trường tổ chức chương trình gặp mặt với chủ đề Báo chí - Doanh nhân - Cộng đồng phát triển kinh tế bền vững khu vực Tây nguyên.
Doanh nghiệp kiến nghị cần có những chính sách thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, phục vụ doanh nghiệp, nông hộ xử lý chất thải chăn nuôi để thí điểm, đánh giá, từ đó lan tỏa mô hình.
Lagom Vietnam là một công ty khởi nghiệp chuyên về thu gom và tái chế vỏ đồ uống, thúc đẩy nền kinh tế tròn và giảm thiểu tác động của chất thải giá trị thấp đối với môi trường.
Việc các nền kinh tế lớn trên thế giới chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn và đạt được những thành tựu ấn tượng chính là bài học kinh nghiệm quý giá cho Việt Nam.