Thủ tướng đề nghị các bên liên quan nhanh chóng đạt được thoả thuận để chuyển số tiền cam kết hỗ trợ Việt Nam trị giá 15,5 tỷ USD thành những dự án mang tính đột phá.
Tạp chí Kinh tế Môi trường xin đăng tải bài tham luận với chủ đề "Chuyển đổi sang năng lượng xanh - Hướng đi tất yếu tại Việt Nam" của GS.TS Hoàng Xuân Cơ - Tổng thư ký Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam.
Nhằm hỗ trợ cải thiện chất lượng không khí trên toàn quốc, Việt Nam cần cắt giảm tỷ lệ năng lượng từ than đá. Việc cải tiến các nhà máy nhiệt điện than và điều chỉnh các kế hoạch phát triển công nghiệp nặng khác có thể giảm đáng kể lượng khí thải carbon.
Việt Nam có trách nhiệm cùng với các quốc gia trong ứng phó biến đổi khí hậu, giảm phát thải ròng khí nhà kính bằng 0, chuyển đổi năng lượng công bằng, "nhưng cần có cơ chế để cùng hành động".
Hydro xanh và những dẫn xuất của Hydro xanh đang được thế giới quan tâm và kỳ vọng là giải pháp có vị trí ngày càng quan trọng trong lộ trình chuyển dịch năng lượng.
Việt Nam mong muốn nhận được hỗ trợ của các đối tác quốc tế trong quá trình xây dựng các trung tâm NLTT điện gió ngoài khơi, thúc đẩy hình thành thị trường tín chỉ carbon để đẩy nhanh chuyển đổi năng lượng, chuyển đổi xanh theo cam kết Net Zero.
Trong năm 2022, tổng số vốn đầu tư cho ngành năng lượng xanh đã vượt 1.000 tỷ USD, chủ yếu vào các lĩnh vực như xe điện, năng lượng tái sinh, hạt nhân hoặc các dự án tái chế vượt các khoản chi tiêu cho nhiên liệu hóa thạch.
Đông Nam Á đang muốn xây thêm các cơ sở xử lý rác thải có thu hồi năng lượng (WtE) và cũng nhận được nhiều sự quan tâm đầu tư mạnh từ các công ty châu Âu vào lĩnh vực này.
Để có thể thực hiện được những mục tiêu trong quá trình chuyển đổi năng lượng xanh, Việt Nam cần sự hợp tác và hỗ trợ từ các quốc gia, tổ chức quốc tế đặc biệt là những nước phát triển đã và đang thành công trong quá trình chuyển đổi này.