Nhiều chuyên gia, nhà lãnh đạo từng kỳ vọng các loại xe vận hành bằng khí tự nhiên giúp giảm phát thải CO2 ít hơn xăng dầu truyền thống, sự thật có như họ mong đợi?
Cơ quan Khí tượng Vương quốc Anh (Met Office) vừa dự báo lượng khí carbon dioxide (CO2) trong khí quyển năm nay sẽ tiếp tục tăng. Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và nạn phá rừng sẽ khiến nhiệt độ 2024 tiếp tục tăng.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) dự báo đến năm 2030 Việt Nam sẽ giảm được 6% khí phát thải các-bon (CO2) nhờ chuyển đổi CO2 sang các sản phẩm khác như urea, methanol, ethanol…
Kinh tế phục hồi sau đại dịch, khủng hoảng nhiên liệu do ảnh hưởng từ xung đột Nga - Ukraine, cũng như sự gia tăng ô nhiễm CO2 từ sử dụng dầu, khí đốt và than đá nói chung đã thúc đẩy xu hướng tăng trở lại của khí thải CO2.
Bộ NN&PTNT khẳng định, phụ phẩm trong nông nghiệp đang dần trở thành nguồn tài nguyên thực sự, nếu được khai thác, sử dụng tốt không chỉ đem lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần bảo vệ môi trường và giảm phát phát thải khí nhà kính.
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), năm 2021 lượng phát thải CO2 từ ngành năng lượng toàn cầu đã tăng 6% trong năm 2021 lên mức 36,3 tỷ tấn đạt kỷ lục mới từ trước đến nay.
Lượng khí thải CO2 toàn cầu đang tăng nhanh chóng, tăng trở lại mức trước khi bùng phát đại dịch Covid-19, chủ yếu do các hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch.