Hiện tượng tẩy trắng san hô toàn cầu không chỉ tác động trực tiếp tới hệ sinh thái biển, nền kinh tế biển bao gồm thủy hải sản, du lịch mà còn ảnh hưởng tới sự an toàn của người dân vùng ven biển.
Liên quan đến dự án khu đô thị “quây” đảo đá Vịnh Hạ Long làm non bộ, Ban Quản lý vịnh Hạ Long đã có văn bản đề nghị kiểm tra, yêu cầu các đơn vị thi công tuân thủ quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
Rạn San hô khu vực đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi bị tàn phá nhiều, diện tích suy giảm đáng kể bởi các tác động từ quá trình đô thị hóa, khai thác cá bằng thuốc nổ, chất độc, neo đậu tàu thuyền,...
Thời gian qua, tại khu vực Hòn Sẹo (xã Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) hàng loạt rạn san hô bị chết. Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đã yêu cầu cơ quan chức năng làm rõ nguyên nhân.
Sau 5 đợt nắng nóng kỉ lục khiến san hô ở Great Barrier bị tẩy trắng hàng loạt. Sự phục hồi các rạn san hô trong tương lai chỉ mang tính chất tạm thời và không hoàn chỉnh.
Một nhà sinh vật học từ Đại học Konstanz, cùng với một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã kêu gọi mở rộng khả năng thích ứng tự nhiên của san hô thông qua các phương pháp tiếp cận dựa vào tự nhiên.
Mới đây, một nhóm các chuyên gia khoa học và môi trường biển đã phát hiện ra một quần thể san hô khổng lồ 600 năm tuổi, cao 10m ở phía Nam đảo Al-Waqadi, thuộc vùng Tabuk, Tây Bắc Ả Rập Xê Út.