Nhiều năm qua, hàng loạt bãi kinh doanh cát, sỏi không phép nằm trong khu dân cư trên địa bàn huyện Diễn Châu (Nghệ An) gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.
Trước những tồn tại và hạn chế trong công tác quản lý khai thác, kinh doanh, tập kết, vận chuyển cát, sỏi trên tuyến sông Hồng, sông Luộc đi qua địa bàn, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hưng yên đã ban hành công văn chỉ đạo triển khai nhiều nhiệm vụ quan trọng.
Quy định kỹ thuật về công tác thăm dò cát, sỏi lòng sông và đất, đá làm vật liệu san lấp nằm trong Thông tư số 02/2024/TT-BTNMT sửa đổi Thông tư số 01/2016/TT-BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành, có hiệu lực từ ngày 6/6/2024.
Thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Công an tỉnh Nghệ An về tăng cường phòng, chống các loại tội phạm trong lĩnh vực khoáng sản, qua công tác nắm tình hình, lực lượng chức năng đã phát hiện hàng chục thuyền khai thác cát, sỏi trái phép trên sông Lam.
Những năm gần đây, vấn nạn “cát tặc,” khai thác cát trá hình dưới hình thức “nạo vét” đã diễn ra nóng bỏng trên nhiều dòng sông, nhưng chưa được chấn chỉnh một cách quyết liệt, kịp thời và hiệu quả.
Sau khi kiểm tra hoạt động khai thác cát sỏi, UBND huyện Tân Kỳ (Nghệ An) đã ban hành 44 quyết định xử phạt hành chính đối với 14 doanh nghiệp vi phạm với tổng số tiền hơn 1 tỷ đồng.
Thời gian qua, tình hình khai thác cát trái phép trên tuyến sông Hồng vẫn tiếp tục tái diễn. Hậu quả là làm biến dạng lòng sông và gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng.