Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: thải mỏ

      "Có thể coi đất đá thải mỏ là một dạng tài nguyên, do đó cần được theo dõi, giám sát, quản lý một cách chặt chẽ" - TS. Hoàng Dương Tùng nói.
      Việc sử dụng đất đá thải mỏ san lấp mặt bằng đang nhận được các ý kiến trái chiều. Vậy quy định pháp luật về việc sử dụng đất đá thải mỏ san lấp mặt bằng như thế nào?
      GS.TS Hoàng Xuân Cơ có một số ý kiến, quan điểm xoay quanh câu chuyện sử dụng đất đá thải mỏ làm vật liệu san lấp ở Quảng Ninh.
      Toàn tỉnh Bình Phước hiện chỉ có Nhà máy xử lý rác Đồng Xoài, tuy nhiên, nhà máy này đang trong tình trạng quá tải vì công nghệ xuống cấp, lượng rác nhiều gây ô nhiễm môi trường quanh nhà máy đang khiến nhiều người dân bức xúc.
      Trữ lượng cát của ta hiện nay chưa đáp ứng đủ nhu cầu san lấp nền cho các dự án giao thông trọng điểm năm 2023. Trước tình trạng trên, nhiều phương án được đưa ra như khai thác cát biển, làm cầu cạn và sử dụng tro xỉ nhiệt điện.
      Theo PGS.TS Trần Hồng Côn, để cử tri và nhân dân "yên lòng", tỉnh Quảng Ninh có thể công khai những con số, tài liệu nghiên cứu cụ thể, đánh giá tác động môi trường liên quan đến việc sử dụng đất đá thải mỏ làm vật liệu san lấp.
      Nhiều ý kiến của cử tri và nhân dân tỉnh Quảng Ninh lo lắng về vấn đề tác động đến môi trường xoay quanh hiện tượng sử dụng đất đá thải mỏ làm vật liệu san lấp một số dự án, công trình ven biển.
      Hàng trăm tấn rác dồn ứ, nước rỉ rác phát tán khắp nơi, môi trường có dấu hiệu bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến người dân là hiện thực đang xảy ra xung quanh Nhà máy xử lý rác của Công ty CP Công nghệ môi trường Tây Ninh.
      Bãi thải mỏ Bàng Nâu có diện tích rộng trên 435ha. Đây là nơi đổ thải đất đá của Công ty CP Than Cao Sơn thuộc TKV. Trung bình mỗi năm, sản lượng đổ thải tại bãi thải mỏ Bàng Nâu khoảng 40 triệu m³ đất đá thải.
      Một vụ rò rỉ chất thải từ mỏ kim cương lớn nhất ở Angola đã khiến ít nhất 12 người chết và 4.400 người đổ bệnh ở nước láng giềng Cộng hòa Dân chủ Congo.