Khu vực miền Trung hiện là nơi phải chịu nhiều đe dọa từ các loại hình thiên tai nặng nề bởi tốc độ đô thị hóa nhanh, phát triển kinh tế và biến đổi khí hậu.
Nhờ những hướng đi mới đúng đắn từ thực hiện mô hình trồng rừng gỗ lớn phục vụ vùng nguyên liệu chế biến và xuất khẩu của tỉnh Quảng Trị đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Giữa những khó khăn trong nỗ lực giúp các quốc gia nghèo đối phó với biến đổi khí hậu. Tại Hội nghị COP27, các nhà lãnh đạo thế giới đã lên tiếng về hành động cụ thể vì khí hậu, đặc biệt là thích ứng và vấn đề hóc búa về tổn thất và thiệt hại.
Trước diễn biến phức tạp khó lường của thời tiết, những năm qua, việc sản xuất nông nghiệp của người dân bị ảnh hưởng bởi các hiện tượng thời tiết cực đoan. Ngành Nông nghiệp đang tập trung vận động, hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp
Biến đổi khí hậu đang tác động nghiêm trọng đến vùng ĐBSCL, nhất là đến sản xuất nông nghiệp. Nhằm tìm ra giải pháp ứng phó, vừa qua VCCI chi nhánh Cần Thơ đã phối hợp với TAF tổ chức Hội chợ sản phẩm, giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu ĐBSCL.
Bên cạnh việc tăng cường các diện tích mảng xanh trong đô thị, cần ưu tiên xây dựng hồ điều hòa và các công trình cho phép thu và tạm chứa nước mưa. Hệ thống thoát nước cần phải thực hiện được chức năng tiêu thoát nước, kiểm soát úng ngập, ô nhiễm.
Mục tiêu của chiến dịch thu hút sự quan tâm của toàn xã hội, nâng cao nhận thức, kỹ năng phòng ngừa, ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu của trẻ em, nhà trường, gia đình và cộng đồng
Để ứng phó với điều kiện thời tiết có nhiều thay đổi, thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), tỉnh Kon Tum đã chủ động thực hiện phát triển nông nghiệp hữu cơ, ứng dụng công nghệ cao gắn với chế biến và đáp ứng thị trường tiêu thụ;.
Từ đầu năm 2022 cho đến nay, tuyến đê bao sông Ba Rày (Tiền Giang) liên tục xảy ra sạt lở, ảnh hưởng nghiêm trọng đến giao thông, sản xuất và đời sống của người dân.