Vừa qua, trong buổi làm việc với Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành, ông Peteris Ustubs, Giám đốc INTPA cho biết EU rất quan tâm và mong muốn tiếp tục hợp tác, hỗ trợ Việt Nam tháo gỡ vướng mắc trong triển khai JETP.
Giữa bối cảnh kinh tế thế giới còn gặp nhiều khó khăn, dư chấn của đại dịch và sự bất ổn của địa chính trị thì nhiều chuyên gia vẫn kỳ vọng 2024 sẽ là năm mang tính bước ngoặt của năng lượng xanh.
Các sản phẩm dầu, khí đốt và than đá tiếp tục củng cố vị thế dẫn đầu trong việc đáp ứng phần lớn nhu cầu năng lượng trong năm 2022, dù công suất năng lượng tái tạo đã tăng.
Trước bối cảnh xu hướng chuyển dịch năng lượng đang diễn ra mạnh mẽ, nếu không có những chính sách, cơ chế hướng dẫn cụ thể thì nguồn lực đầu tư điện gió sẽ chuyển từ Việt Nam sang những khu vực khác trên thế giới.
Nhằm hỗ trợ cải thiện chất lượng không khí trên toàn quốc, Việt Nam cần cắt giảm tỷ lệ năng lượng từ than đá. Việc cải tiến các nhà máy nhiệt điện than và điều chỉnh các kế hoạch phát triển công nghiệp nặng khác có thể giảm đáng kể lượng khí thải carbon.
Việt Nam mong muốn nhận được hỗ trợ của các đối tác quốc tế trong quá trình xây dựng các trung tâm NLTT điện gió ngoài khơi, thúc đẩy hình thành thị trường tín chỉ carbon để đẩy nhanh chuyển đổi năng lượng, chuyển đổi xanh theo cam kết Net Zero.
Trong năm 2022, tổng số vốn đầu tư cho ngành năng lượng xanh đã vượt 1.000 tỷ USD, chủ yếu vào các lĩnh vực như xe điện, năng lượng tái sinh, hạt nhân hoặc các dự án tái chế vượt các khoản chi tiêu cho nhiên liệu hóa thạch.
Song song với mục tiêu bảo đảm an ninh năng lượng, Việt Nam đã xây dựng Chương trình chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ tới năm 2050, nhằm thực hiện cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.