Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: đốt rơm rạ

      Theo Nghị định 45 có hiệu lực từ 25/8/2022, hành vi đốt rơm rạ cạnh đường giao thông chính hay gần khu dân cư có thể bị phạt tối đa 3 triệu đồng.
      Ủy ban An ninh hàng không dân dụng Quốc gia vừa cảnh báo nguy cơ mất an toàn hàng không do người dân thả diều, đốt rơm rạ gần sân bay.
      Chỉ tính riêng vụ Đông Xuân năm 2020, hoạt động đốt rơm rạ tại Hà Nội làm phát sinh 179,08 tấn bụi PM10, 163,3 tấn bụi mịn PM2.5 và 23.000 tấn CO2. Đây đều là những chất gây ô nhiễm môi trường.
      Mặc dù đã có Chỉ thị số 15 về tăng cường biện pháp quản lý đối với việc đốt rơm rạ, thế nhưng việc đốt rơm rạ vẫn xảy ra với quy mô nhỏ lẻ trên địa bàn Hà Nội. Vậy nguyên nhân khiến tình trạng này xảy ra là gì?
      Việc đốt rơm rạ sinh ra khí CO - là loại khí rất độc có thể gây chết người, đồng thời gây khói bụi ảnh hưởng đến an toàn giao thông cũng như chất lượng không khí trong khu vực, vậy giải pháp nào hữu hiệu cho việc tái sử dụng rơm rạ?
      Thời gian gần đây, chất lượng môi trường không khí tại một số tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc, cụ thể tại TP.Hà Nội và một số tỉnh, thành phố lân cận thuộc đồng bằng sông Hồng có xu hướng gia tăng ô nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội. Nguyên nhân chính do đâu? Và hướng xử lý như thế nào?
      Sau mỗi vụ thu hoạch, trên những cánh đồng lúa ở Hà Nội lại mù mịt khói từ việc đốt rơm rạ. Việc này gây ô nhiễm cục bộ tại một số quận, huyện. Vậy tình trạng này cần giải quyết như thế nào?