ASEAN Waste to Energy Week 2024

Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: giảm phát thải khí nhà kính

      Theo nhóm nghiên cứu của Đại học Bristol và Đại học Kinh tế TP.HCM, TP.HCM cần một lộ trình giảm phát thải rõ ràng, đẩy nhanh tiến độ kiểm đếm và cấp hạn ngạch phát thải cho các công ty của những ngành chủ chốt.
      Chính phủ các nước cần triển khai các chính sách “mạnh tay” và mau lẹ nhằm cắt giảm mức phát thải khí nhà kính, để có thể đạt được mục tiêu của Hiệp định Paris.
      Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, Việt Nam đang thực hiện chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
      Bộ Giao thông Vận tải phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan nghiên cứu, điều chỉnh quy định về niên hạn sử dụng phương tiện giao thông đường sắt nhằm đảm bảo lộ trình giảm phát thải khí nhà kính, an toàn và phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam.
      Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của Liên minh châu Âu (CBAM) mở ra cơ hội giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu giảm phát thải, tiến gần hơn với cam kết đưa mức phát thải ròng về “0” vào năm 2050.
      Lộ trình cắt giảm phát thải khí nhà kính được đưa ra tại Hội nghị COP26, đòi hỏi tất cả các quốc gia, trong đó có Việt Nam phải chuyển đổi mạnh mẽ sang phát triển phát thải thấp. Để thực hiện việc giảm phát thải, chuyển đổi năng lượng, hướng đến chấm dứt sử dụng than sẽ là vấn đề mà Việt Nam cần nỗ lực lớn.
      Mới đây, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã ký Nghị định số 107/2022/NĐ-CP về thí điểm chuyển nhượng kết quả giảm phát thải và quản lý tài chính thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ (ERPA).
      Việt Nam đã có những nỗ lực to lớn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và hiện đang trở thành “hình mẫu” đi đầu về hợp tác đa phương trong thực hiện giảm phát thải khí nhà kính.
      Xác định việc bảo vệ và trồng mới rừng nhằm giảm phát thải khí nhà kính, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Thuận sẽ tiếp tục tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật, vận động người dân tham gia quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
      Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo được xem là xu hướng tất yếu trên thế giới hiện nay, góp phần quan trọng hạn chế phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, bảo vệ môi trường, cũng như giảm sự phụ thuộc vào các loại nhiên liệu hóa thạch.