Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của Liên minh châu Âu (CBAM) mở ra cơ hội giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu giảm phát thải, tiến gần hơn với cam kết đưa mức phát thải ròng về “0” vào năm 2050.
Việc giảm phát thải khí mê - tan được cho là một trong những phương án ít tốn kém nhất để hạn chế tình trạng ấm lên toàn cầu trong ngắn hạn và cải thiện nhanh chất lượng không khí.
Các nghiên cứu ngày càng chỉ ra rằng việc giảm phát thải khí metan là rất quan trọng để giữ sự nóng lên của Trái Đất trong khoảng 2 độ C so với mức nhiệt độ của thời kỳ tiền công nghiệp nhằm ngăn chặn những tác động tồi tệ của biến đổi khí hậu.
Theo Kế hoạch hành động giảm phát thải khí metan đến năm 2030, Việt Nam nỗ lực giảm ít nhất 30% tổng lượng phát thải khí metan vào năm 2030 so với mức năm 2020.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết phát thải khí methane - một trong những loại khí chính gây hiệu ứng nhà kính, ngành sản xuất than được xác định là nguồn phát thải lớn nhất.
Ghi nhận của các nhà khoa học gần đây cho thấy, lượng khí thải metan (methane – CH4) trên toàn cầu đã đạt mức cao nhất trong lịch sử. Và cắt giảm 30% khí metan trước 2030 là cam kết của 100 quốc gia trong COP26.